Tư tưởng kinh tí của chủ nghĩa xê hội không tưởng ở Phâp

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 73)

II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHÔNG TƯỞNG ở TĐY Đ u THẾ KỶ

3. Tư tưởng kinh tí của chủ nghĩa xê hội không tưởng ở Phâp

không tưởng Phâp

3.1. Xanh Xim ông vă tư tưởng của ông

- Xanh Ximông (1760 - 1825) lă nhă chủ nghĩa xê hội không tưởng nổi tiếng. Ông xuất thđn từ dòng dõi quý tộc ở Phâp, lă một người nhiều tăi năng khoa học, đê từng tham chiến ở chiến trường Bắc Mỹ.

+ Những tâc phẩm chủ yếu của Xanh Ximông để lại:

N hững bức thư của người dđn Giơnevơ gửi những người củng thời (1803).

Khâi niệm khoa học về con người (1813). • Những bức thư gửi một người Mỹ (1817). • Quan điểm về sở hữu vă phâp c/ìể"(1818). • Băn về hệ thôhg công nghiệp (1821).

Sâch cẩm nang của câc nhă công nghiệp

(1823).

Đạo Cơ đốc mới (1825).

Trong đó đâng lưu ý tư tưỏng của Xanh Ximông trong câc tâc phẩm: Băn ưề hệ thống công nghiệpSâch cẩm nang của câc nhă công nghiệp.

- Quan điểm chủ yếu của Xanh Ximông + Quan điểm lịch sử của Xanh Ximông

• Xanh Ximông phí phân chủ nghĩa tư bản gắn liền với quan điểm lịch sử của mình. Ông coi lịch sử lă quâ trình phât triển liín tục, thông nhất, việc nhận thức nó cho phĩp thấy trưởc được con đường phât triển của nhđn loại.

• Trong cơ cấu chính trị phải phđn biệt những tăn tích của quâ khứ vă mầm mống của tương lai, ông đi đến kết luận: một chế độ xê hội năy nhất định phải bị một chế độ xê hội khâc thay thế:

Chí độ không Thời Chế Phù hợp

còn phù hợp ^ Khủng kỳ phí độ xê với trình

với tình hình hoảng phân hội độ tri

câc tri thức vă phâ mối thức cao

nhđn loại huỷ hơn

Trình độ tri thức (sự tiến bộ của trí tuệ,

khoa học, văn minh)

(Cơ sỏ của sự = Động lực phât triển xê hội

loăi người)

• Xanh Ximông nhận xĩt (duy vật) rằng: xâc lập quyền sở hữu lă cơ sở kiến trúc xê hội. Lịch sử xê hội lă sự thay đổi những tiíu chuẩn xê hội khâc nhau dựa trín chí độ sở hữu.

+ Sự phí phân chủ nghĩa tư bản của Xanh Ximông

• Lấy "hệ thông công nghiệp" đôi lập vói chủ nghĩa tư bản vă tư tưởng câ nhđn tư sản.

N hận xĩt: chủ nghĩa tư bản phât sinh tình trạng vô chính phủ trong sản xuất vă phđn phổi, hoang phí những giâ trị vật chất do xê hội tạo ra, người nô dịch người.

• N hấn m ạnh trâch nhiệm thường xuyín vă duy nh ất của chính phủ lă lao động cho hạnh phúc của xê hội. Ông phí phân chính phủ tư sản đương thời không chăm lo tới việc cải thiện đời sông của giai cấp nghỉo nhất.

+ Dự ân về "Hệ thống công nghiệp mới"

• Xanh Ximông quan niệm: cuộc câch mạng Phâp đê không đưa chính quyền văo tay những nhă công nghiệp vă bâc học đê trưởng thănh mă lại đặt nó văo tay tầng lốp trung gian.

• Lấy hệ thống công nghiệp vă khoa học thay thí hệ thống phong kiến vă thần học. Đó lă tấ t yếu lịch sử, không có mđu thuẫn nội tại (hạn chế: không chứng minh được sự thắng lợi vă con đường thay thế biện chứng).

• Xê hội công nghiệp của Xanh Ximông có những đặc điểm:

•• Đâp ứng tốt nhất những tri thức mă khoa học, nghệ thuật vă công nghệ đê đạt được.

•• Không có chuyín quyền độc đoân.

•• Không giả định phải có chế độ công hữu tư liệu sản xuất hay xoâ bỏ chế độ tư hữu.

•• Gắn sự phồn vinh của nông nghiệp với sự tăng lín của tư bản.

•• Không bảo đảm tính công bằng hoăn toăn, nhưng nó đem lại mức bình đẳng tối đa có thể đạt tới.

+ Đânh giâ chung: Học thuyết Xanh Ximông về việc cải tổ xê hội không phải lă một học thuyết được chứng minh một câch khoa học, mă chỉ lă một điều mơ ước về một chế độ xê hội tốt đẹp hơn. Mặc dù thế, Xanh Ximông vă phâi của ông đê dự đoân được những khuynh hướng văn minh của bước ngoặt lịch sử đương thời: đê tiín đoân một loạt những luận điểm mă sau năy C.Mâc vă Ph.Ảngghen đê chứng minh một câch khoa học.

3.3. Học thuyết kinh tế của s. Phurií (1772 -

1837)

- Sâclơ Phurií sinh ngăy 7 thâng 4 năm 1772 trong một gia đình thương nhđn ở Bơgiăngxông - trung tđm thương mại lớn miền Đông nước Phâp. Ông lă đại biểu độc đâo của chủ nghĩa xê hội không tưởng.

+ Phurií nghiín cứu nhiều môn khoa học khâc nhau (lôgich toân, toân, vật lý...) vă học cả nghề buôn bân. Ông đi nhiều nước vă nghiín cứu khí hậu, thổ nhưỡng, công nghiệp, nông nghiệp, kiến trúc cũng như phong tục tập quân câc dđn cư.

+ Phurií lă tâc giả của nhiều tâc phẩm lớn: • Lý thuyết về bốn giai đoạn vă những số phận chung (1808).

Luận văn về hiệp hội gia đình vă công nghệ

(1822).

Thí giới kinh tí mới hay lă phương thức hănh động xê hội chủ nghĩa hợp với tự nhiín (1829).

- Lý thuyết về lịch sử phât triển xê hội

+ Ph.Angghen đânh giâ sự vĩ đại của Phurií ở sự biểu hiện rõ rệt n h ất của ông trong quan niệm về lịch sử xê hội.

+ Ông chia lịch sử xê hội thănh bôn giai đoạn vă 32 thời kỳ.

• Trạng thâi mông muội. • Thời dê man.

• Chí độ gia trưởng. • Thòi văn minh.

Trong đó, mỗi giai đoạn lă một nấc thang phât triển, cấu thănh bởi:

• Thời kỳ thơ ấu. • Thòi kỳ niín thiếu. • Thời kỳ trưởng thănh. • Thời kỳ giă cỗi.

Ông cho chủ nghĩa tư bản lă giai đoạn cuối cùng của chế độ văn minh tất yếu chuyển sang "nền sản xuất xê hội chủ nghĩa công bằng, hấp dẫn".

- Sự phí phân chủ nghĩa tư bản của Phurií

+ Phí phân gay gắt chủ nghĩa bản, sự phí phân của ông lă sđu sắc, toăn diện nhất. Ăngghen nhận xĩt, ông đê thẳng tay vạch trần sự nghỉo về vật chất vă tinh thần của th ế giới

bản.

+ Ông quan niệm, chỉ có lao động thực tế cần thiết cho xê hội mới lă lao động sản xuất. Tư bản lă sự phung phí lao động.

+ Ông cho rằng, thương nghiệp tư bản chủ nghĩa lă nguồn gốc của sự đau khổ của những tội lỗi vă tệ nạn xê hội. Bởi vậy, cần phải xoâ bỏ tận

gốc "tất cả câc hình thức ăn cướp bằng thương mại" bằng câch xoâ bỏ chủ nghĩa tư bản.

+ Đề cập vă quan tđm đến vấn đí tích tụ vă tập trung tư bản, ông nhận xĩt xâc đâng rằng, tự do cạnh tra n h dẫn đến việc thănh lập công ty cổ phần.

+ Ông phí phân chủ nghĩa tư bản đê giữ lại nền tiểu sản xuất, do đó đê không thực hiện được khả năng của nó: hạn chế tăng tổng sản phẩm.

+ H ạn chế: Phurií có thiín kiến trong việc tập trung phí phân thương nghiệp tư bản chủ nghĩa, chưa thấy vai trò của nó trong tâi sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Lý luận về hiệp hội vă dự đoân xê hội tương lai

+ Phurií hình dung bước chuyển lín xê hội mới (sau khi th ủ tiíu chủ nghĩa tư bản) qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ nhất: chủ nghĩa tư bản nửa hiệp hội; giai đoạn thứ hai: chủ nghĩa xê hội hiệp hội giản đơn vă giai đoạn cuối cùng: sự hoă hợp, hiệp hội phức tạp.

+ Xê hội mới - hiệp hội, lă tổng thể câc tổ chức mang tín Phalăngiơ, đó lă nơi chứa đựng đầy tự do vă niềm hăng say lao động, sinh hoạt của con người, con người p h ât triển toăn diện năng lực của mình...

• Sự phđn phôi lợi ích trong Phalăngiơ theo tỷ lệ:

Người có người tham người tăi _ 4:5:3

cồ phần gia lao động giỏi

+ Xê hội tương lai được dựa trín nền đại công nghiệp, từ đó sẽ thủ tiíu được sự khâc nhau giữa thănh thị vă nông thôn, giữa lao động chđn tay vă lao động trí óc.

- Đânh giâ: Tuy học thuyết kinh tế của Phalăngiơ đê không thănh công, vì nó mang tính chất không tưởng, nhưng tư tưởng của ông vẫn có giâ trị khoa học lớn. Đó lă tư tưởng phí phân triệt để chủ nghĩa tư bản vă những dự đoân về xê hội tương lai.

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)