Nội dung vă biện phâp chủ yếu của NEP

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 120)

II- TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÍNIN VỂ THÒI KỲ QUÂ ĐỘ LÍN CHỦ NGHĨA XÊ HỘI VĂ KẾ

2. Nội dung vă biện phâp chủ yếu của NEP

NEP

- Chính sâch thuí'lương thực

Có thể nói rằng, việc âp dụng chính sâch thuí lương thực thay thế chính sâch trưng thu lương thực thừa (cộng sản thời chiến) đânh dấu sự bắt đầu của toăn bộ quâ trình thay đổi chính sâch của Đảng, từ chính sâch cộng sản thời chiến sang NEP.

Mục đích của quâ trình năv lă nhanh chóng tạo điều kiện để khôi phục vă phât triển sản xuất nông nghiệp thông qua biện phâp giải quyết thoả đâng lợi ích vật chất của người nông dđn. Đồng thời, thông qua đó củng cố, phât triển mối quan hệ giữa nông dđn với công nhđn vă Đảng Cộng sản, mối quan hệ giữa công nghiệp vă nông nghiệp, giữa nông thôn vă thănh phố.

Nội dung chủ yếu của chính sâch thuế lương thực:

+ Quy định mức thuí ổn định trong một thòi gian nhất định.

+ Mức thuế giảm hai lần so với chính sâch cộng sản thời chiến - trưng thu lương thực thừa.

+ Quy định hình thức nộp thuế đơn giản, thuận tiện: bao gồm hình thức hiện vật, hình thức tiền lẫn hiện vật, hình thức tiền.

+ Quy định câc mức đóng th u ế khâc nhau đôi với câc tầng lớp xê hội: bần nông chỉ phải nộp th u ế bằng 1,2% thu nhập, tương tự: trung nông 3,5%, phú nông 5,6%.

+ Ngoăi số th u ế phải nộp, nông dđn có toăn quyền sử dụng sô" sản phẩm còn lại.

Nhò thực hiện chính sâch th u ế lương thực nín nông nghiệp đê nhanh chóng khắc phục được tình trạng khủng hoảng, khắc phục được nạn đói vă đẩy nhanh tốc độ phât triển sản xuất nông nghiệp.

- Phât triển mốì quan hệ trao đổi sản phẩm giữa nông nghiệp vă công nghiệp, khôi phục vă phât triển nền nông nghiệp sản xuất hăng hoâ.

Sản xuất nông nghiệp ngăy căng phât triển thì sô" sản phẩm "thừa" ngăy căng tăng, thúc đẩy nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa nông nghiệp vă công nghiệp, giữa nông thôn vă thănh thị. Đồng thời, trao đổi căng phât triển thì sẽ đâp ứng được nhu cầu phât triển sản xuất vă nđng cao đời sông của người lao động cả trong nông nghiệp vă công nghiệp.

Thông qua trao đổi mă củng cô" mô"i quan hệ đúng đắn giữa hai giai cấp: vô sản vă nông dđn. Bởi vậy, Línin coi sự phât triển trao đổi hăng hoâ lă đòn xeo chủ yếu của chính sâch kinh tí" mới vă được đặt lín hăng đầu.

Khi thực hiện chính sâch cộng sản thời chiến, môi quan hệ giữa nhă nước vă nông dđn, giữa công nghiệp vă nông nghiệp được thực hiện theo kiểu "cấp phât", "giao nộp" dưới hình thức hiện vật lă chủ yếu, với xu hướng tiến tới xoâ bỏ kinh tế hăng hoâ (xoâ bỏ trao đổi hăng hoâ). Bởi vậy, thực hiện NEP, phât triển trao đổi hăng hoâ đê đânh dấu bước thay đổi cả ví nhận thức lý luận vă chỉ đạo thực tiễn.

NEP chủ trương phât triển trao đổi hăng hoâ dựa trín cơ sở quan hệ hăng - tiền, cho phĩp "tự do buôn bân", cho phĩp tư thương tồn tại hoạt động, mở câc trung tđm thương mại, hội chợ, sử dụng tư bản thương nghiệp dưới câc hình thức đại lý V. V. .

Song, phải có những biện phâp thích hợp để hạn chế những mặt tiíu cực của quâ trình năy vă điều tiết được xu hướng phât triển tự phât theo con đường tư bản chủ nghĩa như: phât triển thương nghiệp quốc doanh để có đủ sức nắm khđu bân buôn, chi phối khđu bân lẻ, điều tiết thị trường, phât huy vai trò của hợp tâc xê (mua - bân), tăng cường hiệu lực của bộ mây nhă nước, kiểm kí, kiểm soât, thực hiện quâ trình cải tạo vă sử dụng câc thănh phần kinh tế một câch chủ động, có kế hoạch. Línin đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiín cứũ kinh nghiệm thực tí vă bảo

đảm yếu tố kịp thời, đâp ứng yíu cầu của thực tiễn trong việc đề ra chủ trương, chính sâch của Đảng vă Nhă nưốc.

- Khôi phục vă tổ chức lại sản xuất công nghiệp

Theo Línin, quâ trìn h khôi phục sản xuất công nghiệp cần phải bảo đảm câc yíu cầu sau:

+ Bảo đảm có đủ số lượng hăng công nghiệp cần th iết để trao đổi với nông dđn, trực tiếp phục vụ quâ trìn h sản xuất nông nghiệp.

+ Tuỳ từng điều kiện cụ thể có chú ý đến yíu cầu tích luỹ ngay trong quâ trình khôi, phục sản xuất công nghiệp để tạo điều kiện cho quâ trình phât triển tiếp theo ở câc giai đoạn sau.

+ Tập trung lại, củng cô" giai cấp công nhđn đang phđn tân, dao động, sa sút do đời sống khó khăn vă không có việc lăm.

+ Biện phâp thực hiện yíu cầu trín lă sử dụng câc hình thức kinh tế quâ độ phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế nhiều thănh phần, bao gồm câc hình thức: tô nhượng, cho thuí, hợp tâc xê, tư nhđn, câ thể.

Theo Línin, cần phải coi trọng câc hình thức kinh tế quâ độ, sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng của câc nhă tư bản, cả tư bản nước ngoăi vă trong nước, vì mục đích phât triển nền kinh tế của đất nước đi lín chủ nghĩa xê hội.

Quâ trình khôi phục sản xuất công nghiệp phải tuđn theo nguyín tắc: chỉ khôi phục một câch có chọn lọc những xí nghiệp hiện có, dựa trín cơ sở kỹ thuật phù hợp vối điều kiện vă khả năng hiện có, bảo đảm có hiệu quả kinh tế thực sự, có tích luỹ, quâ trình khôi phục tuđn theo thứ tự: tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp than, năng lượng, câc ngănh trực tiếp phục vụ nông nghiệp, sau đó mới đến câc ngănh khâc, cầ n chú ý tập trung một sô' nguồn vốn nhất định cho những xí nghiệp trọng điểm.

Nhờ những biện phâp trín, từ năm 1921 - 1924 tổng sản lượng công nghiệp quôc doanh tăng hai lần, vai trò của công nghiệp đối với nền kinh tế ■ngăy căng phât triển. Năm 1927, ngănh than đê đạt mức khai thâc bằng thòi kỳ trước chiến tranh. Mức tăng trung bình hăng năm của công nghiệp đạt 41%. Năm 1926, đại công nghiệp đê tăng vượt mức thòi kỳ trước chiến tranh. Cũng trong thòi gian năy, ngănh sản xuất ôtô, mây kĩo lần đầu tiín đê ra đòi. Tuy vậy, theo Línin đânh giâ thì việc sử dụng câc hình thức tư bản nhă nước tô nhượng, cho thuí, đại lý đê không đạt được kết quả như mong muốn.

- Thay đổi phương phâp quản lý kinh tế

p h âp q u ả n lý kinh tế th ì quâ trìn h chuyển từ thực h iện chính sâch cộng sản thời chiến sang NEP chính lă quâ trìn h chuyển từ phương phâp quản lý h ă n h chính mệnh lệnh sang phương phâp quản lý mới, lấy h ạch toân kinh tế lăm cơ sỏ, coi trọng tính k ế hoạch hoâ nền kinh tế, thực hiện nguyín tắc dđn chủ trong quản lý kinh tế. Thực hiện chủ trương năy, thâng 3-1921, Hội đồng dđn uỷ ra Chỉ th ị về việc chuyển câc cơ sở công nghiệp sang chế độ hạch toân kinh tế. Điều kiện cần thiết để câc cơ sở thực hiện chế độ hạch toân kinh tế lă:

+ Bảo đảm quyền tự chủ của xí nghiệp về sản xuất, tă i chính, phối hợp lợi nhuận, tiền lương V.V..

+ Thực hiện nguyín tắc: lấy thu bù chi vă có lêi, nhă nước có quy định cụ thể về mức giao nộp ngđn sâch, mức tích luỹ để tâi sản xuất mở rộng, chế độ m ua - bân nguyín vật liệu...

+ C hế độ tiền lương, tiền thưởng căn cứ văo sô" lượng vă chất lượng lao động của từng ngưòi dưới h ìn h th ứ c tiề n tệ th a y th ế chế độ p hđn phối bình quđn, bằng hiện vật thông qua nhă nước chính sâch cộng sản thời chiến. Ngăy 7-4-1921, Hội đồng dđn uỷ đê ra sắc lệnh về tiền thưởng cho công nhđn vă đến thâng 9-1921, sắc lệnh mới về tiền lương đê được thi hănh.

không thay (tối kí hoạch kinh tế thông nhất của nhă nước vă không vượt ra ngoăi giới hạn của kế hoạch đó, nhưng phải thay đối biện phâp thực hiện kế hoạch đó. Theo Línin, thực hiện nội dung năy cần phải đặc biệt quan tđm đến hai vấn đề: Một lă,

lăm thế năo để tăng cường hiệu lực quản lý của Nhă nước đối với nền kinh tế quốc dđn; hai lă, lăm th ế năo để kiểm tra, giâm sât, tạo điều kiện cho bộ mây nhă nước thực hiện đúng chức năng của mình vă hạn chế được những khuyết tật sẽ nảv sinh trong bộ mây nhă nước đó.

Thực hiện nguyín tắc dđn chủ trong quản lý kinh tế, đòi hỏi phải nđng cao vai trò của quản lý lao động, đồng thời phải chông tự do, tuỳ tiện, củng cô" kỷ luật lao dộng, thực hiện chí" độ phđn phôi theo lao động, chông tư tưỏng bình quđn trong thu nhập V.V..

- On định, củng cố nền tăi chính tiền tệ

Thực trạng nền tăi chính tiền tệ của đất nước cho thấy việc ổn định, củng cô" nền tăi chính tiền tệ trở thănh một tấ t yếu khâch quan.

Quâ trình năy được tiến hănh qua nhiều bước, dựa trín cơ sở của nguyín tắc: âp dụng chế độ tập trung tăi chính, thực hiện hạch toân kinh tế trong câc đơn vị hoạt động kinh doanh, bảo đảm cđn đối

ngđn sâch thông qua thực hiện hăng loạt biện phâp như: tăng mọi nguồn thu, giảm chi, phục hồi ngoại thương. Cùng vói câc biện phâp cụ thể để chống lạm phât, cải câch tiền tệ, củng cô" vă phât triển hệ thống ngđn hăng nhă nước V.V..

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)