Năng suất lao động trong công nghiệp giảm 3 lần, trong nông nghiệp giảm 5 lần Số’ người không có việc lăm

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 117)

II- TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÍNIN VỂ THÒI KỲ QUÂ ĐỘ LÍN CHỦ NGHĨA XÊ HỘI VĂ KẾ

1913. Năng suất lao động trong công nghiệp giảm 3 lần, trong nông nghiệp giảm 5 lần Số’ người không có việc lăm

trong nông nghiệp giảm 5 lần. Số’ người không có việc lăm tăng cùng với dịch bệnh, mất mùa v.v. lăm cho đời sống của nhđn dđn lao động hết sức khó khăn. Thực trạng trín đê dẫn đến câc hiện tượng tiíu cực khâc về mặt chính trị - xê hội trong nước, tạo điểu kiện cho câc thế lực phản động chông phâ câch mạng.

trinh độ cao, nhiíu công ty tư bản độc quyển lớn đê được xâc lạp. Chủ nghĩa tư bản độc quyền đang chuyến sang chủ nghĩa tư bân độc quyển nhă nước. Đau thế kỷ XX, nước Nga Sa hoăng đê đứng hăng thứ năm so với thế giới về sản pham cóng nghiệp, song trong lĩnh vực nông nghiệp thì nước Nga còn rất lạc hậu. Nông nghiệp chiếm hơn 80% dđn sô" vă hơn 50% trong tống sản phẩm xê hội; vần còn câc tăn dư của quan hệ sản xuất phong kiến, thậm chí của những hình thâi kinh tế - xê hội trước nữa.

Bởi vậy, có thí nói rằng nước Nga còn lă một nước kinh tí chưa phât triển cao, công nghiệp vă nông nghiệp không có sự phât triển cân đôi, phù hợp.

- Từ sau Câch mạng Thâng Mười, Chính quyến Xôviết non trẻ duy nhất trín th ế giới ra đời đê luôn chịu sự phâ hoại, chống đối kịch liệt của câc thế lực đế quốc, phản động trong vă ngoăi nước nhằm tiíu diệt xu hướng phât triển của chủ nghĩa xê hội.

Theo Línin, đó lă những lý do khâch quan tâc động đến cuộc khủng hoảng thời kỳ bấy giờ, cũng lă lý do trực tiếp, chủ yếu nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng của Đảng Cộng sản Bônsívích Nga.

- Đó lă do việc buộc phải thực hiện chính sâch cộng sản thời chiến trong thời kỳ trước đó. Chính sâch cộng sản thòi chiến với câc đặc trưng lă:

+ Tập trung văo tay nhă nước mọi sự lênh đạo, quản lý nền kinh tế.

+ Thực hiện quốc hữu hoâ nhanh chóng.

+ Xu hướng xoâ bỏ thương nghiệp - xoâ bỏ trao đổi hăng hoâ.

+ Hạn chế tới mức tối thiểu câc yếu tô" kích thích vật chất đôi với sự phât triển kinh tế vă câc loại hoạt động khâc.

+ Phương thức phđn phối bình quđn bằng hiện vật thông qua nhă nước trở thănh xu hướng chủ yếu.

+ Âp dụng cơ chế hănh chính mệnh lệnh, kế hoạch hoâ tập trung trong quản lý kinh tế.

Theo Línin, việc thực hiện chính sâch cộng sản thời chiến lă nguyín nhđn trực tiếp dẫn đến sự bất bình của quần chúng lao động (trước hết lă nông dđn vă cuộc khủng hoảng nền kinh tế của họ). Bởi vậy, phải thay đổi chính sâch đó bằng NEP. Hơn nữa, Línin còn cho rằng, do bản thđn Đảng Cộng sản còn nhiều m ặt yếu kĩm: nội bộ Đảng, cân bộ đảng vẫn còn có nhiều khuyết điểm v.v. đặc biệt lă sự yếu kĩm trong lênh đạo kinh tế. Đó lă những nguyín nhđn chủ quan cần phải nhanh chóng khắc phục. Trưóc mắt, đó lă thay chính sâch cộng sản thời chiến bằng NEP.

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)