IV- CÂC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA "CHỦ NGHĨA T ự DO MỚI"
2. Câc lý thuyết kinh tế của "chủ nghĩa bảo thủ mới" ở My
bảo thủ mới" ở My
2.1. Thuyết trọng tiền (trường phâi Chicago) - Đại biểu: Milton, Friedman, Henry Simons, Geogre Stigler.
- Nội dung của lý thuyết, họ cho rằng:
+ Câc biến cô" của kinh tế vĩ mô như sản lượng quốc gia, việc lăm, giâ cả chịu ảnh hưỏng quyết định của mức cung tiền tệ, vì vậy có thể tâc động văo chu kỳ kinh tế tư bản chủ nghĩa bằng việc chủ động điều tiết mức cung tiền tệ.
+ Vì giâ cả phụ thuộc văo khối lượng tiền tệ trong lưu thông nín có thể thông qua chính sâch tiền tệ để ổn định giâ cả chông lạm phât, mă theo họ lă căn bệnh nan giải n h ất của chủ nghĩa tư bản. Họ cho rằng, chính sâch kinh tế vĩ mô tốt nhất lă giữ cho mức cung của tiền tăng lín với tỷ lệ ổn định (từ 3% đến 5% trong 1 năm).
- Đânh giâ: từ cuối những năm 1970, thuyết trọng tiền có ảnh hưởng khâ mạnh đến chính sâch kinh tế của chính quyền Rigđn vă Thâtchơ. Song, nhiều nhă kinh tế tư sản cho rằng, câi giâ phải trả cho những biện phâp chông lạm phât lă quâ đắt vă bất lợi.
2.2. Trường phâi "trọng cung": xuất hiện văo đầu những năm 1980.
Đại biểu: A. Laffer, J.Winniski, N.Ture.
- Nội dung của lý thuyết: thể hiện qua một số luận điểm sau:
+ Khôi lượng sản xuất lă kết quả của chi phí, mă chi phí năy lại mang lại kích thích kinh tế, vì vậy nhiệm vụ của nhă nước lă xđy dựng câc điều kiện để câc yếu tô' kích thích kinh tế xuất hiện. Khi đó nó sẽ lăm tăng chi phí vă như vậy sẽ lăm tăng cung, hoặc sản lượng tiềm năng, đến lượt nó cung mới sẽ tạo cầu mới. Nhò vậy, nền kinh tế sẽ đạt trạng thâi lý tưởng, khủng hoảng sẽ bị loại trừ.
+ Tiết kiệm lă yíu cầu của mọi nền kinh tế. Muôn phât triển kinh tế không phải lă ở chỗ kích thích cầu mă phải tăng năng suất bằng con đường kích thích lao động, đầu tư vă tiết kiệm. Không có tiết kiệm sẽ không có bất kỳ sự tăng trưởng năo.
+ Thuế thu nhập cao sẽ lăm giảm tiết kiệm vă việc lăm. Do đó, cần cắt giảm thuế để tăng việc cung cấp câc nhđn tô' vă tăng sản lượng, thậm chí tăng ngay cả tổng sô' thu về thuế.
- Công cụ để phđn tích kinh tế của họ lă đường cong Laffer.
chính sâch kinh tế của chính quyền Rigđn. Năm 1981, Rigđn đê đề nghị giảm 25% th u ế th u nhập. Hiện nay, việc nợ nhă nước vă thđm h ụ t ngđn sâch ngăy căng lớn, khiến người ta nghi ngờ tín h hiệu quả của nó.
2.3. Trường phâi "kinh tế vĩ mô mong đợi hợp lý" (REM)
- Đại biểu: Robert Lucas vă Thomas Sangent. - REM xđy dựng lý thuyết của mình trín hai giả định:
+ Thứ nhất, mọi người đều sử dụng thông tin hạn chế của m ình một câch tốt n h ất vă hiểu biết về chính sâch kinh tế như những người lăm ra nó. Vì thế, họ có những sự lựa chọn hợp lý.
+ Thứ hai, giâ cả vă tiền lương có tính linh hoạt, do đó câc thị trường cđn đối rấ t nhanh.
- Vận dụng câc giả định trín văo phđn tích th ị trường lao động, họ rú t ra câc luận điểm sau:
+ Hầu hết th ấ t nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản lă th ấ t nghiệp tự nguyện (vì mong đợi một mức lương cao hơn).
+ Vì chính sâch của nhă nưóc không đânh lừa được ai, hơn nữa thường lạc hậu hơn so với thị trường, cho nín nhìn chung không cải thiện được
tình hình, thậm chí còn lăm xấu thím (tức lă không có hiệu quả). Vì vậy, chính sâch kinh tế chỉ
nen đưa ra những vấn đề có tính nguyín tắc.
- REM ủng hộ quan điểm tăng mức cung tiền tẹ hăng năm theo tỷ lệ nhất định của phâi trọng tien vă phí phân quan điểm của họ về tính ổn định của tốc độ tiền tệ. REM cho rằng, thu nhập quốc dđn vă sản lượng quốc gia không chỉ phụ thuộc khôi lượng tiền, mă còn cả tốc độ lưu thông của tiền.
- Đânh giâ: thòi Rigđn, thuyết năy được tận dụng kết hợp với hai thuyết trín để bảo vệ vai trò trung tđm của thị trường, tăng cường tự do vă phât triển kinh tế.