Trường phâi thể chế mớ

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 176)

II- MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VĂ LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÂI THỂ CHẾ

2.Trường phâi thể chế mớ

Dựa trín Thuyết kỹ thuật quyết định của T.Veblen, trong điều kiện tâc động vă sự phât triển ngăy căng mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật vă công nghệ những năm 1960 - 1970, những nhă thể chế mới đê dựa trín câch tiếp cận công nghệ học đối với việc phđn tích sự phât triển xê hội, dẫn đôn câc thuyết "xê hội công nghiệp", "xê hội công nghiệp mới" vă "xê hội hậu công nghiệp".

2.1. Thuyết "xê hội công nghiệp" nảy sinh văo những năm 60 vă gắn với tín tuổi của câc nhă lý luận R.Aron, J.Ellul, P.Drucker.

Những người đề xướng quan điểm "xê hội công nghiệp" tuyín bô' thủ tiíu vai trò chủ đạo của sở hữu trong kinh tế, chuyển vai trò quyết định trong phât triển kinh tế sang câc công ty lớn; tập trung quyền lực câc công ty văo tay câc nhă khoa học vă quản lý; ứng dụng kỹ thuật quản lý có tổ chức

nhằm đâp ứng câc yíu cầu cơ bản của xê hội, nhò nhă nước điều tiết.

J.E llul vă R.Aron tuyín bô' kỹ th u ậ t lăm thay đổi không chỉ việc âp dụng câc quy luật kinh tế, mă cả chính câc quy lu ật trong khuôn khô "xê hội công nghiệp", việc tư bản bóc lột công nhđn lăm thuí bị th ủ tiíu; việc bảo đảm đối với tâi sản xuất xê 'hội được đặt lín hăng đầu vă có thể giải quyết bằng những phương phâp khâc nhau - tư bản chủ nghĩa hoặc xê hội chủ nghĩa - của nền "văn minh công nghiệp".

Những nhă quản lý "xê hội công nghiệp" cho rằng, cấu trúc câc công ty sẽ không còn mang tính chất độc quyền; chúng định hướng không chỉ đến việc th u lợi nhuận, mă cả đến việc thực hiện một loạt chức năng xê hội quan trọng sông còn. Thu nhập công ty tăng lín dường như được hưống đến việc thoả m ên tốt hơn nhu cầu của người tiíu dùng, xđy dựng lại câc thănh phô', bảo vệ môi sinh, ph ât triển khoa học... Rõ răng, đó lă sự tâ n dương trực tiếp đối vổi tư bản độc quyền.

2.2. Thuyết "xê hội công nghiệp mới"

Sự phđn tích mở rộng cấu trúc chủ nghĩa tư bản độc quyền vă độc quyền nhă nước qua lăng kính nguyín tắc "công nghệ học quyết định" sinh

ra thuyít "xê hội công nghiệp mới" của nhă kinh tế học Mỹ nổi tiếng J.K.Galbraith (người đê từng lăm phó cục trưởng Cục Quản lý vật giâ Mỹ, chủ nhiệm phòng Chính sâch an ninh kinh tế Quốc hội Mỹ, Đại sứ Mỹ tại Đn Độ...). Tâc phẩm của Galbraith rấ t phong phú, trong đó có nhiều tâc phẩm có ảnh hưởng lớn trong giới kinh tế học tư sản: Xê hội công nghiệp mới (1967), Xê hội thịnh vượng (1958),

Câc lý thuyết kinh tế vă mục tiíu của xê hội (1973),

Tiền tệ (1975), Thế kỷ của sự mất lòng tin (1977)... Trong tâc phẩm của mình, Galbraith miíu tả con đường phât triển lịch sử của chù nghĩa tư bản Mỹ thănh quâ trình tiến hoâ sang "xê hội công nghiệp mới". Trong quâ trình tiến hoâ đó, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật đóng vai trò quyết định. Galbraith loại trừ việc phđn tích tất cả những vấn đề hiện thực sinh ra bởi sự phât triển của câc quan hệ sỏ hữu, trước hết lă vấn đề tâc động qua lại giữa tư bản vă lao động lăm thuí. Ông cho rằng, trong "xê hội công nghiệp mới" tư bản mất quyền lực, không còn lă yếu tô" sản xuất "quý hiếm" nữa. Do yíu cầu phât triển của công nghệ vă kỹ thuật ngăy căng phức tạp, tri thức chuyín môn trỏ thănh yếu tô" sản xuất quyết định. Do vậy, "người có tri thức chuyín môn" được trọng thị vă quyền lực được chuyển văo tay "tổ hợp chuyín gia"

(technostructure) bao gồm câc nhă khoa học, kỹ sư, nhđn viín kỹ thuật... khi đó, mục tiíu của xí nghiệp, công ty không còn chạy theo lợi nhuận tôi đa, không còn hiện tượng giău - nghỉo, sự câch biệt giai cấp được xoâ nhoă...

Đóng vai trò nổi bật trong lý luận của G albraith lă "mô hình hệ thống nhị nguyín". Ong hình dung toăn bộ hệ thống kinh tế Mỹ như tổng thể của hai hệ thống: "hệ thống k ế hoạch" vă "hệ thống th ị trường". "Hệ thống kế hoạch" do khoảng 1000 công ty lớn hợp thănh, kinh doanh theo kế hoạch, có quyền lực đối với việc xâc định giâ cả, chi phí, công nghệ vă quyền lực đối với xê hội vă nhă nước. "Hệ thông thị trường" có hăng triệu hêng kinh doanh nhỏ hợp thănh. Đặc điểm của hệ thống năy lă sử dụng kỹ th u ậ t công nghệ tương đối giản đơn, quan hệ th ị trường chiếm địa vị thông trị. Trong đời sông kinh tí - xê hội, hai hệ thống năy lệ thuộc vă quan hệ lẫn nhau, không ngừng phât sinh quan hệ trao đổi. Trong quan hệ trao đổi, quyền lực vă địa vị hai bín không bình đẳng. Trong khi "hệ thống kế hoạch" có hăng loạt "ưu thế" về tổ chức kinh doanh, thì "hệ thống thị trường" lại có rấ t nhiều "điểm yếu". Do vậy, "hệ thống thị trường" phải phục tùng vă chịu thiệt thòi về thu nhập, G albraith kết luận: "hệ thông thị

trường" bị "hệ thống kí hoạch" bóc lột, giống như câc nước đang phât triển bị câc nước phât triển bóc lột.

Theo Galbraith, tình trạng bất bình đẳng về quyền lực vă thu nhập giữa hai hệ thống lăm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nguy hại nghiím trọng; sự đốỉ lập giữa hai hệ thống lă xung đột cơ bản của xê hội Mỹ hiện đại, lă nguồn gốc mọi căn bệnh của xê hội tư bản. Ông đề xuất hăng loạt cải câch nhằm giải quyết xung đột giữa hai hệ thống: đề cao vai trò vă tăng cường quyền lực của "hệ thống thị trường", hạn chế quyền lực của "hệ thông kế hoạch" xoâ bỏ sự bất bình đẳng giữa hai hệ thống. Ông gọi đó lă "chủ nghĩa xê hội mới" với việc thực hiện câc biện phâp cải lương (thực hiện tỷ suất thuế thu nhập luỹ tiến, công trâi nhă nước, vì lợi ích xê hội, chông lạm phât, bảo đảm cđn đối câc ngănh, chống ô nhiễm môi trường...).

Galbraith lín ân "hệ thống kế hoạch" vì khât vọng bănh trướng vă sự coi thường câc lợi ích xê hội, phí phân sự khống chế của "hệ thống kế hoạch" đối với bộ mây nhă nước, tô câo câi gọi lă "hiện tượng cộng sinh của hệ thông kí hoạch vă câc quan chức chính phủ", chỉ ra những hậu quả tiíu cực phât sinh từ đó. Ông đề xuất phải hoăn

thiện nhă nưốc, coi "tổ hợp chuyín gia" lă Hội đồng quản trị xê hội, để nó trở thănh "Nhă nước toăn dđn", đại diện toăn xê hội, mưu cầu lợi ích chung, điều tiết tổng cầu, giải quyết nạn ô nhiễm môi trường, thực hiện kế hoạch hoâ, khống chế tiền lương vă giâ cả. Ông chủ trương thực hiện kí hoạch hoâ phât triển kinh tế (chủ trương năy có ảnh hưởng nh ất định đến chính sâch kinh tế quốc dđn của Mỹ vă Tđy Đu): kế hoạch không chỉ cung cấp tình hình cho câc xí nghiệp tư nhđn, hiệp đồng câc hoạt động của câc công ty tư nhđn, ngăn ngừa những m ất cđn đối nghiím trọng, mă còn lă một hệ thống câc biện phâp có khả năng phối hợp để khai thâc câc nguồn lực kinh tế, quản lý khoa học - kỹ thuật, tâc động đến cơ cấu sản xuất vă kết cấu tiíu dùng. Kế hoạch lă hình thức không thể thiếu để câc ngănh kinh tế nhă nước tồn tại vă phât triển, lă điều kiện tấ t yếu để nđng cao vai trò vă hiệu quả của nhă nước trong nền kinh tế quốc dđn.

2.3. Thuyết "xê hội hậu công nghiệp"

Đại diện nổi b ật lă D. Bell - nhă xê hội học Mỹ, với tâc phẩm nổi tiếng S ự xuất hiện của xê hội hậu công nghiệp: hướng dẫn một dự đoân xê hội (1973). Trung tđm trong lý luận của Bell lă "nguyín lý trục". Theo Bell, sự phât triển xê hội gắn với sự

thay đổi trong ba lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn hoâ - chính trị. Mỗi lĩnh vực dựa trín nguyín lý một "trục" nhất định. Bell cho rằng, những sớ đồ ý tưởng về sự tiến bộ lịch sử của cả chủ nghĩa Mâc lẫn quan điểm "xê hội công nghiệp" chỉ dựa trín một "trục" nhất định, đưa đến học thuyết "kinh tế quyết định" (theo trục quan hệ sở hữu), hoặc thuyết "kỹ thuật quyết định" (theo trục câc thay đổi của kỹ thuật). "Nguyín lý trục" của Bell thực chất lă mưu đồ bảo đảm sự tồn tại những quan điểm khâc biệt loại trừ nhau đối với quâ trình xê hội. Trín thực tế, thuyết "xê hội hậu công nghiệp" lại chỉ được nghiín cứu "xuyín qua lăng kính công nghệ vă kỹ thuật", nó chỉ giải thích được sự vận động của cơ cấu kinh tế - kỹ thuật, mặc dù nó không loại trừ toăn bộ những biến đổi xê hội ra khỏi những tiến bộ trong kỹ thuật vă công nghệ như trong "xê hội công nghiệp".

Trong khi coi phương hướng chủ yếu lă tích luỹ tri thức khoa học, Bell xâc định "xê hội hậu công nghiệp theo trục công nghệ vă tri thức" được đặc trưng bởi năm dấu hiệu.

- Nền kinh tế chuyển từ lấy công nghiệp chế biến lăm trụ cột sang lấy ngănh kinh tế dịch vụ lăm trụ cột;

- Câc chuyín gia lănh nghề vă kỹ thuật viín chiếm ưu thế trong số công nhđn viín đang có việc lăm;

- Tri thức luận giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện câc phương sâch kinh tế vă xâc định cấu trúc xê hội;

- P hât triển kỹ th u ậ t của tương lai được tiến hănh theo kế hoạch, có điều tiết, định hướng kinh tế - kỹ th u ậ t đối với việc kiểm soât vă đânh giâ công nghệ;

- Câc chính sâch chế định đều phải được thông qua "công nghệ trí tuệ".

Dựa trín "nguyín lý trục" công nghệ vă kỹ thuật, trong khi coi phương hướng chủ yếu lă tích luỹ tri thức khoa học, Bell cho rằng, chủ nghĩa tư bản hiện đại đê biến đổi về chất trở thănh "xê hội hậu công nghiệp", mă cơ sở của nó được tìm thấy trong sự ảnh hưởng của khoa học đốỉ với sản xuất. Theo Bell, "xê hội hậu công nghiệp" không còn lă chủ nghĩa tư bản, cũng không phải lă chủ nghĩa xê hội. Trong "xê hội hậu công nghiệp", khoa học kỹ th u ậ t có vai trò ngăy căng tăng vă chiếm địa vị quyết định, chí độ tư hữu m ất dần tâc dụng, mđu thuẫn xê hội loại trừ ảo tưởng năy của Bell rõ ‘răng không phù hợp với hiện thực xê hội.

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 176)