Mâc Êngghen đưa ra dự đoân vể nội dung của xê hội tương la

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 105)

II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHÔNG TƯỞNG ở TĐY Đ u THẾ KỶ

6. Mâc Êngghen đưa ra dự đoân vể nội dung của xê hội tương la

dung của xê hội tương lai

Trước Mâc, câc nhă xê hội chủ nghĩa không tưởng cũng đê níu những dự đoân về một sô" đặc

trưng của xê hội tương lai. Tuy vậy, ỏ họ còn có những hạn chế cụ thể lă: họ chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản vă vai trò của quần chúng nhđn dđn. Bởi vậy, họ đê chủ trương xđy dựng xê hội mới bằng con đường không tưởng như tuyín truyền, giâc ngộ, mong chò văo lòng từ thiện của một sô" nhă tư bản, tiến hănh xđy dựng nín những xí nghiệp mă ở đó không có bóc lột, bất công v.v. để lăm gương cho câc nhă tư bản khâc. Trâi lại, Mâc vă Ảngghen đê đưa ra dự đoân về những nội dung cơ bản của xê hội tương lai, đó lă xê hội cộng sản chủ nghĩa - một hình thâi kinh tế - xê hội mới - tấ t yếu sẽ thay thế hình thâi kinh tế - xê hội tư bản chủ nghĩa vă khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản lă người đăo mồ chôn chủ nghĩa tư bản, vai trò của quần chúng nhđn dđn lă lực lượng chđn chính để xđy dựng xê hội mới - xê hội cộng sản chủ nghĩa..

7. Lý lu ậ n k in h t ế m âcx ít trở th ă n h hệ tư tư ở n g củ a giai cấp vô sản

Lý luận kinh tế mâcxít đê vạch ra mđu thuẫn cơ bản của xê hội tư bản, vạch ra quy luật vận động tấ t yếu của lịch sử, chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Bởi vậy, lý luận năy đê trở thănh hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, lă nguồn sức

mạnh, nguồn cổ vũ lớn lao, lă ânh sâng soi đường cho cuộc đấu tran h của giai cấp vô sản nhằm tiến tới xê hội tương lai tốt đẹp.

Với sự xuất hiện của kinh tế chính trị mâcxít, lần đầu tiín trong lịch sử , giai cấp vô sản có vũ khí lý luận riíng của mình. Cũng lần đầu tiín trong lịch sử, khoa kinh tế chính trị đứng trín lập trường của giai cấp vô sản để lý giải câc vấn đề kinh tế.

Kinh tế chính trị mâcxít đê đưa ra những phât kiến mang tín h chất câch mạng trong khoa học kinh tế lăm cơ sồ cho học thuyết kinh tế của Mâc. Với những phât kiến năy, Mâc đê đưa môn kinh tí chính trị vượt qua những hạn chế mă câc nhă kinh tế tư sản cổ điển đê không vượt qua được vă đưa khoa học kinh tế chính trị lín một trìn h độ mối. Bỏi vậy, có thể nói rằng: Mâc lă một đại biểu vĩ đại, ông đê lăm được một cuộc câch mạng thực sự trong khoa học kinh tế chính trị. Với sự ra đời của kinh tế chính trị mâcxít, lịch sử khoa kinh tế chính trị đê được chia thănh hai thời kỳ lổn: trước Mâc vă sau Mâc.

B A IV

T ư TƯỞNG KINH TỂ CỦA LÍNIN

Sông trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản chuyín từ thời kỳ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền vă chủ nghĩa tư bản độc quyền nhă nưóc, đồng thòi lă người trực tiếp lênh đạo công cuộc xđy dựng chủ nghĩa xê hội ở nước Nga thòi kỳ đầu thế kỷ XX, V.I.Línin đê tiếp tục bảo vệ vă phât triển lý luận kinh tế của Mâc.

Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của V.I.Línin có thể khâi quât trong hai nội dung chủ yếu sau:

- Tư tưởng của V.I.Línin ví' chủ nghĩa bản độc quvền vă chủ nghĩa bản độc quyền nhă nước.

- Tư tưởng của V.I.Línin về thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội vă kí hoạch, biện phâp, nguyín tắc xđy dựng nền kinh tế đó.

I- T ư TƯỞNG CỦA V.I.LÍNIN VỂ CHỦ NGHĨA T ư BẤN ĐỘC QUYỂN VĂ CHỦ NGHĨA T ư BẨN ĐỘC QUYỂN NHĂ N ư ớ c

1. Línin đê chỉ ra tính quy luật khâch quan của quâ trình chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền - khi tích tụ, tập trung sản xuất đ ạt đến một mức độ nhất định thì sẽ dẫn tới sự ra đời của câc tô chức độc quyền. Đó lă đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của chủ nghĩa đế quốc. Sự kết hợp giữa câc tổ chức độc quyền trong lĩnh vực công nghiệp vă trong lĩnh vực ngđn hăng hình thănh tư bản tăi chính. Câc tổ chức độc quyền bănh trướng th ế lực của mình ra nước ngoăi thông qua xuất khẩu tư bản vă câc tổ chức độc quyền quốc tế. Câc tổ chức độc quyền năy đấu tran h với nhau để phđn chia th ế giới về mặt kinh tế vă lênh thổ.

2. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, biểu hiện của quy luật giâ trị vă quy lu ật giâ trị thặng dư lă quy luật giâ cả độc quyền vă quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Thông qua hoạt động của câc tổ chức độc quyền quốc tế, chủ nghĩa đế quốc thực hiện được vai trò thông trị, bóc lột câc dđn tộc khâc trín th ế giới.

Toăn bộ lý luận về chủ nghĩa đế quốc được Línin trình băy trong tâc phẩm: Chủ nghĩa đ ế

quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản,

xuất bản năm 1916.

- Línin cũng chỉ ra tính quy luật của quâ trình chuyển từ chủ nghĩa tư bản độc quyền thănh chủ nghĩa tư bản độc quyền nhă nước vă níu ra kết luận: chủ nghĩa tư bản độc quyển nhă nước lă sự kết hợp sức mạnh của câc tổ chức độc quyền vă bộ mây nhă nước tư sản, lă sự phụ thuộc của bộ mây nhă nước văo câc tổ chức độc quyền, lă sự can thiệp của nhă nước văo câc quâ trình kinh tế, nhằm tạo mọi điều kiện cho câc tổ chức độc quyển thu được lợi nhuận độc quyền cao vă cứu nguy sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhă nưốc có nhiều biểu hiện mới vă có vai trò lịch sử nhất định đổi với sự tồn tại vă phât triển của chủ nghĩa tư bản trong điều kiện mới, đồng thòi nó cũng tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự ra đòi một xê hội mới thay th ế xê hội tư bản.

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)