Câc thuyết tăng trưởng kinh tí đối với câc nước đang phât triển

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 159)

- Người ta chia ra câc loại lạm phât: vừa phả

5.Câc thuyết tăng trưởng kinh tí đối với câc nước đang phât triển

câc nước đang phât triển

5.1. Thuyết "câi vòng luẩn quẩn" vă "cú huých từ bín ngoăi" của P.A.Samuelson.

Theo ông, để tăng trưỏng kinh tế cần có bốh nhđn tô": đó lă nhđn lực lao động, tăi nguyín, cấu th ăn h tư bản vă kỹ th u ậ t công nghệ. 0 câc nước kĩm phât triển thì bốn yếu tô" trín vă việc kết hợp chúng đang gặp nhiều trở ngại lớn. Ngoăi ra, ở nhiều nưóc khó khăn căng tăng thím trong một "vòng luẩn quẩn" của sự nghỉo khổ:

Để phâ "vòng luẩn quẩn" đó, cần phải có "cú huých từ bín ngoăi" về vôh, công nghệ, chuyín gia

V.V.. Muốn vậy, phải tạo ra câc điều kiện thuận lợi kích thích đầu tư tư bản nước ngoăi.

5.2. Thuyết "cất cânh" của W.W.Rostow

Theo ông, quâ trình phât triển kinh tế của mỗi nước trải qua năm giai đoạn, trong đó giai đoạn "cất cânh" lă quyết định nhất, giông như mây bay chỉ có thể rdi khỏi đường băng sau khi đạt tốc độ giới hạn.

Để có thể cất cânh, phải có ba điều kiện: - Tỷ lệ đầu tư tăng lín 5% - 10%.

- Xđy dựng được những "lĩnh vực đầu tư" (như một thị trường xuất, nhập khẩu phât triển nhanh, hoặc lĩnh vực công nghiệp có khả năng phât triển mạnh, có hiệu quả theo quy mô lớn). Khi "câc lĩnh vực đầu tău" tăng nhanh thì quâ trình tăng trưởng tự duy trì xuất hiện.

- Phải có bộ mây quản lý năng động, biết sử dụng kỹ th u ậ t vă tăng cường quan hệ kinh tí đối ngoại.

5.3. Lý thuyết "sự lạc hậu tương đối" của A. Gerschen - Kron

Tâc giả cho rằng, trong bối cảnh quốc tí hiện nay, câc nước chậm phât triển có lợi th ế hơn câc nước đi trước lă họ có thể dựa văo vốn vằ công nghệ ở câc nước phât triển hơn. Chính sự "lạc hậu tương đốì" có thể giúp cho sự ph ât triển.

5.4. Thuyết "tăng trưởng cđn bằng" của s. Kuznets

thuộc nhóm cđu lạc bộ ROM đưa ra

Dung hoă hai lý thuyết trín, thuyết năy cho rằng, quâ trình phât triển cđn đôi, trong đó câc nước tiến lín một câch vững chắc mă không có thay đổi về sự ngăn câch giữa câc nước lă tối ưu nhất.

5.5. Thuyết "mô hình kinh tế nhị nguyín" của A.Lewis (Giamaica)

thừa trong câc ngănh truyền thông sang câc ngănh hiện đại do hệ thông tư bản nước ngoăi đầu tư văo. Quâ trình năy có hai tâc dụng: một mặt, nđng cao năng suất lao động ở câc ngănh truyền thống; mặt khâc, sẽ tăng lợi nhuận ở câc ngănh hiện đại, tạo điều kiện nđng cao mức tăng trưởng kinh tế.

5.6. Thuyết "tăng trưởng kinh tế của câc nước chđu A gió m ùa" của H.T. Oshima (Nhật Bản)

Theo ông, mô hình kinh tế nhị nguyín không có ý nghĩa thực tiễn đôl với câc nước chđu  gió mùa . Bởi vì, nền nông nghiệp lúa nước vẫn thiếu lao động khi cao điểm của thời vụ vă chỉ thừa trong mùa nhăn rỗi. Vĩ vậy, vẫn phải giữ lại lao động nông nghiệp vă tạo thím nhiều hoạt động sản xuất tôt hơn trong những thâng nhăn rỗi bằng câch tăng vụ, đa dạng hoâ cđy trồng vă mô rộng ngănh nghề thủ công nghiệp. Điều năy lăm cho

một mặt, nđng cao mức thu nhập của nông dđn, mở rộng thị trường cho công nghiệp vă dịch vụ; mặt khâc, thúc đẩy nông nghiệp chuyển sang cơ giới hoâ, nđng cao năng suất lao động. Từ đó, ông cho rằng nông nghiệp hoâ lă con đường tốt nhất để bắt đầu một chiến lược phât triển kinh tế ở chđu  gió mùa, tiến tới một xê hội có cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ.

B Ă I VII

TRƯỜNG PHÂI THỂ CHẾ

I- S ự PHÂT SINH, PHÂT TRIEN v ă đ ặ c ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÂI THỂ CHẾ

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 159)