Giai đoạn xđy dựng câc cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mâc (thời kỳ 1843-1848)

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 89)

II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHÔNG TƯỞNG ở TĐY Đ u THẾ KỶ

1. Giai đoạn xđy dựng câc cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mâc (thời kỳ 1843-1848)

của chủ nghĩa Mâc (thời kỳ 1843-1848)

Đầu tiín Mâc vă Ăngghen lă những người dđn chủ câch mạng bảo vệ lợi ích của nhđn dđn lao động. Ngay từ thời sinh viín, Mâc đê say sưa nghiín cứu triế t học, đi sđu nghiín cứu quan điểm triế t học của Híghen, Phoiơbắc.

Năm 1841, Mâc tốt nghiệp Đại học tổng hợp Bĩclin; sau đó, Mâc gửi cho chủ nhiệm khoa triết học Trường Đại học Tổng hợp Iína bản luận ân tiến sĩ của mình: "Sự khâc nhau giữa triết học tự nhiín của Đímôcrít vă triết học tự nhiín của Ípiquya".

Sau khi "Bâo sông Ranh" mă Mâc lă chủ bút bị đóng cửa, Mâc vă Ăngghen ở Pari (1844) tham gia hoạt động trong câc nhóm câch mạng, nghiín cứu kinh tế chính trị tư sản, xem xĩt lại câc quan điểm

duy tđm của Híghen về xê hội vă nhă nước, xuất bân tạp chí tiến bộ Niín giâm Phâp - Đức, trong đó đê công bô tâc phẩm Lược thảo phí phân khoa kinh tế chính trị (1844) của Ảngghen. Trong tâc phẩm năy, Ăngghen đê phđn tích câc quan điểm lý luận của chủ nghĩa trọng thương, A. Xmít, Đ. Ricâcđô, T.R. Mantuýt, Mắc Culôc, Gi.Min, vă đi đến kết luận "câc nhă kinh tế học tư sản căng gần với thời đại chúng ta thì căng ít chđn thật". Tuy nhiín, ông chưa phđn chia kinh tế chính trị tư sản thănh cô vă tầm thường.

Trong tâc phẩm năy, Angghen còn phđn tích nguyín nhđn của câch mạng xê hội, chỉ ra sở hữu tư nhđn lă nguyín nhđn của bần cùng, thất nghiệp vă khủng hoảng kinh tế, vă cơ sở của xê hội tư bản. Đồng thời, cũng chỉ ra mối quan hệ vă mđu thuẫn giữa tư bản vă lao động lăm thuí, quan hệ giữa cạnh tranh vă độc quyền, giữa cạnh tranh với địa tô, lợi nhuận, tiền lương v.v. vă đi đến kết luận rằng: sự phât triển của chủ nghĩa tư bản tuđn theo câc quy luật khâch quan. Đó lă quy luật cạnh tranh, tập trung tư bản, phđn hoâ người lao động

V.V.. Chủ nghĩa tư bản ngăy căng phât triển thì câc mđu thuẫn trong xê hội ngăy căng sđu sắc vă tất yếu phải được thay thế bằng chủ nghĩa xê hội.

Mâc đê níu một loạt vấn đề kinh tế chính trị: quan hệ giữa lao động vă tư bản, vấn đề tiền lương, phí phân quan điểm kinh tế chính trị tư sản coi tư hữu lă vĩnh viễn V.V.. Theo Mâc, cơ sở đời sông xê hội lă sản xuất vật chất, rằng sự phât triển của tư bản công nghiệp sẽ dẫn đến sự th ủ tiíu nó vă th iế t lập nín chủ nghĩa cộng sản V.V..

- Năm 1845, Mâc vă Ảngghen xuất bản Gia đình thần thânh, những yấn đề kinh tế chính trị được thể hiện qua việc phí phân tâc phẩm s ở hữu lă gì của Pruđông. Cũng trong năm năy, Ăngghen viết Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh, trong đó đê đi sđu phđn tích câc hiện tượng kinh tế: quan hệ của câch mạng công nghiệp, tình cảnh của giai cấp công nhđn, khủng hoảng kinh tế, th ấ t nghiệp, tiền đề của câch mạng xê hội chủ nghĩa V.V..

Năm 1847, Mâc viết S ự khốn cùng của triết học, phí phân quan điểm của Pruđông trong tâc phẩm Hệ thông câc mđu thuẫn kinh tế hay Triết học của sự khốn cùng (xuất bản năm 1846). Đồng thời, Mâc chỉ ra nhiều nội dung có tính chất cơ bản về phương phâp luận của kinh tế chính trị mâcxít.

Theo Mâc, quy luật kinh tế không phải lă tự nhiín vă vĩnh viễn. Giâ trị không những lă lao động được vật hoâ trong hăng hoâ, mă còn lă biểu hiện quan hệ sản xuất hăng hoâ. Ông vạch rõ tính

chất lịch sử của tiền tệ vă cho rằng: "Tiền không phải lă vật, mă lă quan hệ xê hội".

Mâc coi lao động lă hăng hoâ đặc biệt. Địa tô lă quan hệ tư bản chủ nghĩa. Hiệp tâc giản đơn, công trường thủ công, còng xưởng lă câc giai đoạn phât triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa, vă khẳng định vai trò quan trọng của phđn công lao động.

Giai đoạn năy đê đânh dấu quâ trình chuyển từ chủ nghĩa duy tđm sang chủ nghĩa duy vật, từ dđn chủ câch mạng sang chủ nghĩa cộng sản, đồng thời cũng hình thănh những cơ sở triết học duy vật cho việc nghiín cứu câc vấn đề xê hội của Mâc vă Ảngghen.

2/-Giai đoạn xđy dựng hệ thống câc phạm trù vă quy luđt kinh tế của kinh tế chính tri m âcxít (1848-1867)

Những năm đầu của giai đoạn năy, Mâc vă Ăngghen đê viết một loạt băi vă tâc phẩm quan trọng: "Cuộc Câch mạng thâng sâu, Phong trăo câch mạng, Giai 'cấp tư sản vă phản câch mạng, Dự luật về việc xoâ bỏ câc đảm phụ phong kiến, Chính sâch đối ngoại của nước Đức".

Năm 1849, c . Mâc cho xuất bản tâc phẩm Lao động lăm thuí vă tư bản, trong đó gồm 5 băi bâo vă một bản thảo.

- Trong tâc phẩm năy, Mâc đê đi sđu phđn tích cơ sở kinh tế của sự thông trị tư bản vă sự bóc lột lao động lăm thuí.

Theo Mâc, tiền lương lă giâ cả của sức lao động, quan hệ giữa tư bản vă lao động lăm thuí lă quan hệ cơ bản của xê hội tư bản. Lợi ích của lao động lăm thuí vă tư bản đối lập nhau. Ông đưa ra những tư tưởng về quy luật chung của tiền lương, tích luỹ ■ tư bản, quy luật nhđn khẩu, đời sông người lao động, nội dung kinh tế của tiền lương danh nghĩa vă tiền lương thực tế. Mâc còn phđn tích về cơ cấu của tư bản sản xuất vă mốì quan hệ của nó với quâ trình tích luỹ tư bản.

Tâc phẩm có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn năy của Mâc vă Ảngghen lă Tuyín ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Trong tâc phẩm năy, hai ông đê nghiín cứu chi tiết sự phât sinh, phât triển của chủ nghĩa tư bản , khẳng định vai trò câch mạng của giai cấp vô sản, chỉ ra giới hạn trong sự phât triển của chủ nghĩa tư bản: mđu thuẫn giữa lực lượng sản xuất vă quan hệ sản xuất sẽ đưa đến sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa cộng sản sẽ thay th ế nó bằng con đường thực hiện cuộc đấu tran h giai cấp của giai cấp vô sản. Hai ông đưa ra nguyín tắc cơ

bản để xđy dựng xê hội cộng sản chủ nghĩa, thiết lập sở hữu xê hội vă câc biện phâp quâ độ mă giai cấp vô sản cần thực hiện sau khi giănh chính quyền để xđy dựng xê hội cộng sản chủ nghĩa.

- Tâc phẩm vĩ đại nhất của Mâc lă bộ Tư bản.

Trong suốt quâ trình chuẩn bị biín soạn đế cho xuất bản bộ Tư bản, Mâc vă Ăngghen đê xuất bản nhiều băi viết vă tâc phẩm: Đấu tranh giai cấp ở Phâp 1848 - 1850, Ngăy mười tâm thâng Sương mù của Lui Bônapâctơ, Câch mạng vă phản câch mạng ở Đức, Câch mạng ở Trung Quốc vă ở chđu Au, S ự thống trị của Anh ở An Độ, Những kết quả tương lai của sự thống trị của Anh ở An Độ, Tinh cảnh của công nhđn công xưởng, Cuộc khởi nghĩa Đn Độ...

Bản thảo kinh tế (1857) tuy không được xuất bản, song có thể coi đó lă di bản đầu tiín của bộ bản. Nó gồm phần mở đầu vă hai chương.

Trong phần mở đầu, Mâc nghiín cứu đối tượng vă phương phâp của kinh tế chính trị.

Trong chương tiền tệ, Mâc nghiín cứu lý luận giâ trị hăng hoâ vă tiền tệ. Trong chương tư bản, ông phđn tích quâ trình lịch sử của sự phât triển hăng hoâ - tiền tệ vă hăng hoâ được thế hiện như lă đại biểu của tư bản. Mâc đê phđn tích câc điều kiện kinh tế để tiền tệ chuyển thănh tư bản, xđv

dựng lý luận lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, lợi tức, quy lu ật - xu hướng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận, tu ần hoăn vă chu chuyển của tư bản. Mâc đưa ra câc khâi niệm tư bản bất biến vă tư bản khả biến, đó lă những căn cứ quan trọng đí xđy dựng lý luận giâ trị thặng dư.

- Cuối năm 1859, Mâc xuất bản Góp phần phí phân khoa kinh tế chính trị, gồm lòi nói đầu vă hai

chương.

Trong Lời nói đầu, Mâc phât triển câc nội dung của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặt ra định nghĩa về quan hệ sản xuất, quy lu ật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, định nghĩa cơ sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng, hình th âi kinh tế - xê hội.

Trong chương "Hăng hoâ", Mâc trình băy lý luận giâ trị lao động. Lần đầu tiín giâ trị được Mâc xem xĩt như lă quan hệ sản xuất xê hội giữa những người sản xuất hăng hoâ, hăng hoâ lă tế băo của xê hội tư bản. Mâc phđn tích tính chất hai m ặt của lao động sản xuất hăng hoâ, lao động cụ thể vă lao động trừu tượng, lao động tư nhđn vă lao động xê hội; ông chỉ rõ: lao động trừu tượng tạo ra giâ trị hăng hoâ, giâ trị lă phạm trù lịch sử, vă việc định nghĩa lượng giâ trị hăng hoâ được đo bằng thời gian lao động xê hội cần thiết, ảnh

hưởng của lao động giản đơn vă lao động phức tạp đến lượng của giâ trị hăng hoâ, dồng thời phĩ phân câc quan điểm của u . Pĩtti, A. Xmít, Đ. Ricâcđô về giâ trị hăng hoâ.

- Trong chương "Tiền tệ hay lưu thông hăng hoâ giản đơn", Mâc đê níu bản chất tiền tệ, năm chức năng của tiền tệ vă phí phân quan điểm tư sản về tiền. Sau năy những vấn đí trín được Mâc trình băy trong quyển I bộ T ư bản.

- Sau một thòi kỳ giân đoạn, năm 1861, Mâc lại tiíp tục công cuộc nghiín cứu kinh tí. Từ thâng 8- 1861 đến thâng 7-1863, ông đê hoăn thănh một bản thảo lớn - P h í p h â n k in h tí c h ín h trị, tâc phẩm năy gồm 23 quyển, với 1.472 trang. Nó có thể được coi lă bản thảo lần thứ hai của bộ T ư bản. Hầu hết những vấn đề viết trong bản thảo năy đều được đưa văo bộ T ư b ả n . Thời kỳ năy, Mâc đê có ý định đặt tín cho tâc phẩm của mình lă T ư bản.

- Bản thảo lần thứ ba của bộ T ư bả n được viít năm 1864 - 1865. Mâc đê thay đổi kết cấu của tâc phẩm vă có dự kiến viết bộ b ả n gồm bôn quyển sâch:

Quyển I: Quâ trình sản xuất tư bản. Quyển II: Quâ trình lưu thông tư bản.

bộ quâ trìn h chung (Toăn bộ quâ trìn h sản xuất tư bản chủ nghĩa).

Quyển IV: Phí phân lịch sử lý luận giâ trị thặng dư.

- Đến năm 1865, bản thảo hoăn chỉnh của ba quyển I, II, III đê viết xong. Bản thảo quyển IV đang ở giai đoạn tăi liệu ban đầu.

- N ăm 1867, quyển I bộ T ư bản được xuất bản bằng tiếng Đức, sô" lượng 1.000 bản. Do sức th u y ế t phục lớn nín sau đó nó được xu ất bản rộng rêi. Ngay từ khi Mâc còn sông, nó đê được tâ i bản 138 lần, bằng 14 thứ tiếng vối khối lượng 5-6 triệ u bản.

Quyển I bộ T ư bản ra đời được đânh giâ như lă "tiếng sĩt nô ra giữa bầu trời quang đêng của chủ nghĩa tư bản".

Trong quyển I, Mâc đê trìn h băy ba học thuyết kinh tế quan trọng nhất: giâ trị lao động; giâ trị thặng dư; tích luỹ bản.

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)