Đặc điểm của trường phâi thể chế

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 165)

- Người ta chia ra câc loại lạm phât: vừa phả

2. Đặc điểm của trường phâi thể chế

2.1. Đặc điểm nổi bật nhất của trường phâi th ể chí lă tính không thuần nhất. Câc đại biểu của trường phâi thể chế không có định nghĩa chung cho câc quâ trình kinh tế, do vậy đê tạo nín nhiều trăo lưu, khuynh hướng khâc nhau ngay trong trường phâi đó.

Có thể nhận thấy vă phđn biệt sự khâc nhau bỗi phạm vi câc vấn đề được nghiín cứu: khuynh hướng tđm lý xê hội (T. Veblen); khuynh hướng phâp lý - xê hội (J. Commons); khuynh hướng thông kí - tình thế (W.Mitchell); khuynh hướng cồng nghệ học (trường phâi thể chế mới). Ngay trong phương hướng công nghệ học lại có câc lý thuyết khâc nhau: "Xê hội công nghiệp" (A.Aron, J. Ellul...), "Xê hội công nghiệp mới" (Ơ.Galbraith, "Xê hội hậu công nghiệp" (D. Bell).

2.2. Về đối tượng vă phương phâp nghiín cứu

Trường phâi thể chế đi sđu văo mặt thể chế vă kết cấu kinh tế - xê hội, nghiín cứu quâ trình phât sinh, phât triển vă tâc dụng của câc "thể chế" để phđn tích xê hội tư bản. Khâc với thuyết "ích lợi giới hạn" coi câc chủ thế kinh doanh kiểu Rôbinxơn lă nhđn vật kinh tế chủ yếu thì câc nhă kinh tế thể chế lại coi môl quan hệ tập thể, câc thể chế kinh tế - xê hội lă cơ sở phât triển kinh tế. Đối tượng nghiín cứu kinh tế của họ không phải lă sự phđn tích vi mô mă lă sự phđn tích vĩ mô. Như vậy, đối tượng nghiín cứu của trường phâi kinh tế thể chế vượt khỏi phạm vi nghiín cứu của lý luận kinh tế tư bản truyền thống. Điều đó phản ânh vă

đâp ứng yíu cầu của sự phât triển câc quan hệ xê hội hiện đại: quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa ngăy căng có quan hệ đan xen phức tạp với kiến trúc thượng tầng vă câc m ặt khâc của xê hội hiện đại. Tuy vậy, trường phâi thể chế không nghiín cứu quan hệ sản xuất thực tế của chủ nghĩa bản hiện đại. Họ coi chế độ hữu liệu sản xuất

bản chủ nghĩa lă điều kiện tiền đề của xê hội, lă bất khả xđm phạm; coi quan hệ tđm lý, phâp lý vă câc yếu tố phi kinh tế khâc có vai trò quyết định đốì với kinh tế.

Trường phâi thể chế quan niệm câc thể chí kinh tế vă kết cấu xê hội nằm trong quâ trìn h biến đổi không ngừng do kỹ th u ậ t biến đổi liín tục. Do vậy, họ cho rằng kinh tí học phải nghiín cứu sự tiến hoâ, nghiín cứu quâ trình, nghĩa lă họ lấy khâi niệm "tiến hoâ" thay th ế cho khâi niệm "cđn bằng" của phâi cổ điển mới. Chuyển từ việc nghiín cứu câ nhđn vă xí nghiệp (đơn vị kinh doanh riíng biệt kiểu Rôbinxơn) sang nghiín cứu tổng thể xê hội trong quâ trìn h tiến hoâ như một tổng thể. Phương phâp năy nhấn mạnh m ặt "chất lượng", tức lă tổng hoă câc bộ phận hợp thănh nền kinh tế (câc kết cấu), chứ không phải m ặt "sô" lượng" (tăng trưỏng kinh tế).

2.3. Nói chung, câc nhă tư tưởng của trường phâi thí chí đứng trín quan điểm duy tđm trong nghiín cứu kinh tế, không thừa nhận sự vận động của câc quy luật kinh tế khâch quan. Họ khẳng định câc phạm trù kinh tế chỉ lă hình thức biểu hiện của tđm lý xê hội hay quan hệ phâp lý.

Họ sai lầm khi quy nguyín nhđn của nền kinh tí ở câc lĩnh vực ngoăi kinh tế, quy nguồn gốc câc hiện tượng kinh tế lă ỏ những lĩnh vực tđm lý, đạo đức, phâp lý, kỹ th u ật - công nghệ, tri thức, mă phủ định vai trò của quan hệ kinh tế, quan hệ sở hữu. Từ phủ định vai trò cơ sở kinh tế của quan hệ sở hữu, của quan hệ sản xuất nói chung, trường phâi thể chế đê phủ định tâc động của câc quy luật kinh tế khâch quan. Từ đó, họ tìm giải phâp khắc phục mđu thuẫn trong xê hội tư bản bằng con đường "tự động của kỹ thuật", hoặc "hoăn thiện tiíu chuẩn phâp lý", "hoăn thiện đạo đức lý luận".

2.4. v ề thực chất, trường phâi thể chế lă một trăo lưu cải lương trong lý luận kinh tế tư sản, nhằm mục tiíu bảo vệ chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong khi phản bâc lý thuyết chủ quan "ích lợi giới hạn" của phâi cổ điển mới, trường phâi thể chế đưa lín hăng đầu việc nghiín cứu câc quan hệ xê hội. Nhưng họ lý giải câc quan hệ xê hội theo câch của

mình, nhằm xoa dịu những mđu thuẫn gay gắt trong xê hội tư bản độc quyền. Tuy họ có chỉ ra vă phí phân những mđu thuẫn, những khuyết tật, những tệ nạn trong lòng xê hội tư bản; nhưng họ lại tìm nguyín nhđn trong lĩnh vực trao đổi, tổ chức thị trường trong hệ thống phâp lý, trong câc chuẩn mực đạo đức. Họ thổi phồng vai trò của kỹ th u ậ t - công nghệ, phủ định sự tồn tại giai cấp vă mđu thuẫn giai cấp trong xê hội tư bản, xoâ nhoă ranh giới giữa chủ nghĩa tư bản vă chủ nghĩa xê hội.

Tóm lại, về bản chất, trường phâi thể chí lă một trăo lưu kinh tế học tư sản, biện hộ cho tư bản độc quyền, xoa dịu mđu thuẫn xê hội nhằm khắc phục những m ặt yếu kĩm của tư bản độc quyền, hy vọng cứu vên sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)