Văn húa chớnh trị

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 46)

VHCT, là một loại hỡnh của văn húa, thể hiện phương diện văn húa của chớnh trị. VHCT khụng phải là bản thõn chớnh trị, bản thõn văn húa, hay là sự

cộng gộp hai lĩnh vực này, mà là chớnh trị bao hàm chất văn húa từ bản chất bờn trong của nú. VHCT thể hiện ở hai phương diện cơ bản:

Một là, chớnh trị với ý nghĩa là chớnh trị dõn chủ, tiến bộ hướng tới mục đớch cao nhất là vỡ con người, giải phúng con người, tụn trọng quyền con người, tạo điều kiện cho con người phỏt triển tự do, toàn diện, hài hoà. Đõy là tớnh nhõn văn sõusắc của một nền chớnh trị cú văn húa.

Hai là, những tư tưởng chớnh trị tốt đẹp khụng phải là những ý niệm trừu tượng mà là những tư tưởng thiết thực, cụ thể, cú khả năng đi vào cuộc sống. Nghĩa là nú phải thấu triệt trong hệ tư tưởng chớnh trị, thể hiện của đường lối, chớnh sỏch của đảng cầm quyền và nhà nước quản lý, trong ứng xử và trong việc triển khai cỏc kế hoạch nhằm phỏt triển xó hội, phục vụ cuộc sống của cỏ nhõn cũng như của cộng đồng.

VHCT làm cho sự tỏc động của chớnh trị đến đời sống xó hội giống như sức mạnh của văn húa. Đú là loại sức mạnh khụng dựa vào quyền lực hay ộp buộc mà thụng qua cảm húa, khơi dậy tinh thần sỏng tạo, ý thức tự giỏc của cỏc tầng lớp xó hội. Việc nhận thức và xõy dựng VHCT phải chỳ trọng đồng thời cả ba phương diện: Giỏ trị xó hội được lựa chọn, năng lực chớnh trị và trỡnh độ phỏt triển về VHCT của chủ thể chớnh trị.

VHCT là sản phẩm của sự thẩm thấu, chuyền húa lẫn nhau giữa văn húa với chớnh trị, chớnh trị với văn húa trong việc tập trung cỏc giỏ trị sỏng tạo của nhõn dõn để xõy dựng, phỏt triển quyền lực chớnh trị của cỏc giai cấp, cỏc đảng phỏi chớnh trị, cũng như phỏt huy tớnh tớch cực tham dự vào hoạt động chớnh trị của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn.

VHCT là những dấu hiệu phõn biệt, đặc trưng cho nhận thức chớnh trị, cũng như mọi hoạt động chớnh trị - xó hội của con người trong một xó hội. Trung tõm của VHCT khụng chỉ là tổng số những tri thức của con người về chớnh trị, mà cũn là những định hướng tự do và ý thức hệ của cỏ nhõn, khả năng hoạt động chớnh trị, kể cả những ứng xử theo thúi quen của họ. VHCT

khụng chỉ núi lờn trỡnh độ nhất định của sự phỏt triển cỏ nhõn mà cũng thể hiện trỡnh độ và sắc thỏi chớnh trị của cộng đồng chớnh trị.

VHCT biểu hiện khả năng, năng lực của con người trong việc giỏc ngộ lợi ớch giai cấp, lợi ớch dõn tộc; trong việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực nhằm hiện thực húa lợi ớch giai cấp hay lợi ớch nhõn dõn phự hợp với mục tiờu chớnh trị và tiến bộ xó hội. VHCT cũn thể hiện khả năng, mức độ điều chỉnh cỏc quan hệ chớnh trị phự hợp với truyền thống và chuẩn mực giỏ trị xó hội do đời sống xó hội đặt ra. Với cỏch tiếp cận này, VHCT là trỡnh độ phỏt triển của con người thể hiện ở trỡnh độ hiểu biết về chớnh trị, trỡnh độ tổ chức và vận hành hệ thống tổ chức quyền lực theo những chuẩn mực xó hội nhất định, nhằm điều hoà cỏc quan hệ lợi ớch giữa cỏc giai cấp và tầng lớp xó hội, bảo vệ lợi ớch của giai cấp cầm quyền, phự hợp với xu thế phỏt triển và tiến bộ xó hội.

Từ cỏch tiếp cận vi mụ, VHCT thể hiện cỏc hành vi của con người khi họ tham gia vào đời sống chớnh trị. Người đặt nền múng cho cỏch nghiờn cứu này là G.Almond và S.Verba trong tỏc phẩm Văn húa cụng dõn (1963), để từ đú nhiều nhà nghiờn cứu tiếp tục cỏch nhỡn này và đưa ra những định nghĩa khỏc nhau về VHCT. S.Verba và L.Pye trong Văn húa chớnh trị và sự phỏt triển chớnh trị (Political Culture and Political Development) (1965), định nghĩa VHCT là hệ thống cỏc niềm tin mang tớnh kinh nghiệm, những biểu tượng và giỏ trị định hỡnh nờn mụi trường trong đú diễn ra những hành động chớnh trị. Cũn D.Kavanagh trong Văn húa chớnh trị (Political Culture),

London, Basinstocke, Macmillan, 1972, xem VHCT là những thỏi độ, giỏ trị, niềm tin và những thiờn hướng hành vi, cỏch ứng xử của cỏc cỏ nhõn, tổ chức hay cộng đồng đối với đời sống chớnh trị. Hệ giỏ trị ở đõy cú thể là cỏc quy tắc, chuẩn mực của đời sống chớnh trị được người dõn sử dụng trong những nhúm xó hội cụ thể. Cỏch tiếp cận vi mụ, coi VHCT là những thỏi độ, niềm tin và thiờn hướng hành vi, cỏch ứng xử của cỏc cỏ nhõn, tổ chức hay cộng đồng đối với đời sống chớnh trị.

Cỏc định nghĩa VHCT cú ảnh hưởng rộng rói trong chớnh trị phương Tõy. Chẳng hạn, Trier - nhà khoa học chớnh trị người Đức cho rằng, "VHCT được hiểu là những mó số giỏ trị và những tư tưởng được diễn ngụn quy định cỏc hành vi chớnh trị của cỏc thành viờn của xó hội". Một trường phỏi chớnh trị học ở Anh nờu định nghĩa "VHCT là hệ giỏ trị mà trong đú một hệ thống chớnh trị được vận hành". Trong khi đú quan điểm của một trường phỏi khoa học chớnh trị ở Canada coi: "VHCT dựng để chỉ những ý kiến, thỏi độ và những giỏ trị chung của cỏc cỏ nhõn đối với quỏ trỡnh chớnh trị" [80, tr.30].

Theo Từ điển Chớnh trị rỳt gọn của Liờn Xụ, "VHCT là trỡnh độ và tớnh chất của những hiểu biết chớnh trị, những nhận định, những hành vi của cụng dõn, cũng như nội dung, chất lượng của những giỏ trị xó hội, những chuẩn mực xó hội và sự hoàn thiện của hệ thống tổ chức quyền lực, phự hợp với sự phỏt triển và tiến bộ xó hội, gúp phần điều chỉnh hành vi và quan hệ xó hội" [15, tr.228-229]. Từ đõy, VHCT cũn được xỏc định bởi nhu cầu, thúi quen tham gia một cỏch tự giỏc, chủ động vào cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội; nú cũn thể hiện ở sự tham gia của cỏ nhõn vào cỏc sinh hoạt chớnh trị - xó hội để gúp phần hỡnh thành dư luận xó hội, tớch cực đấu tranh chống lại cỏc hành vi gõy tổn hại đến lợi ớch chung của đời sống cộng động.

Cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam trong những năm gần đõy đó vận dụng phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh để xõy dựng một quan niệm đầy đủ về VHCT. Đặc biệt, những quan niệm của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về xó hội XHCN thực sự cú ý nghĩa xuất phỏt điểm cho quỏ trỡnh tỡm tũi, nghiờn cứu đú, song cũng cần thấy đõy vẫn cũn là một vấn đề mới mẻ và phức tạp cả về lý luận cũng như nhận thức. Quan niệm nổi bật nhất và đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về VHCT là xó hội mới phải cú con người mới đại diện cho nú: "Muốn cú CNXH, phải cú con người XHCN. Muốn cú con người XHCN, phải cú tư tưởng XHCN" [73, tr.228]. Xõy dựng thành cụng con người mới XHCN là xỏc lập cơ sở bền vững của VHCT mới.

VHCT cũng là loại hỡnh văn húa hướng con người làm việc thiện, gắn với cỏc lợi ớch kinh tế, chớnh trị, nhưng nú phải là sự hài hoà, sự liờn hiệp giữa cộng đồng và cỏ nhõn, giữa truyền thống với hiện đại, giữa kinh tế và văn húa, giữa giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần, giữa bản sắc văn húa dõn tộc với sự tiếp biến văn húa quốc tế, v.v... trờn nền tảng giỏ trị chõn, thiện, mỹ. Trờn cơ sở quan niệm nờu trờn, cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam đó đưa ra nhiều cỏch diễn đạt về khỏi niệm VHCT. Cú quan niệm cho rằng:

"VHCT là chất lượng tổng hợp của tri thức và kinh nghiệm hoạt động chớnh trị, là tỡnh cảm và niềm tin của mỗi cỏ nhõn tạo thành ý thức chớnh trị cụng dõn, thỳc đẩy họ tới những hành động chớnh trị tớch cực phự hợp với lý tưởng chớnh trị của xó hội. VHCT cũn là nhu cầu thúi quen tham gia một cỏch tự giỏc, chủ động vào cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội, trở thành giỏ trị xó hội của cụng dõn, gúp phần hướng dẫn họ trong cuộc đấu tranh vỡ lợi ớch chung của xó hội, tiến bộ và phỏt triển" [3, tr.115-116].

VHCT cú thể được biểu hiện thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Chẳng hạn, hỡnh thức tổ chức quyền lực nhà nước và hệ thống chớnh trị núi chung, những chuẩn mực chớnh trị và phỏp quyền, cỏc thiết chế tổ chức chớnh trị, cỏc phương tiện và phương thức hoạt động chớnh trị, thủ thuật và cụng nghệ quản lý cỏc quỏ trỡnh chớnh trị, sự nhạy bộn, sỏng tạo trong hoạt động và lónh đạo chớnh trị. "Văn húa chớnh trị là tổng hợp những giỏ trị chớnh trị được hỡnh thành, được sử dụng trong thực tiễn chớnh trị" [61, tr.20]. Cú người cho rằng:

"VHCT là một phương diện của văn húa trong xó hội cú giai cấp, núi lờn tri thức, năng lực sỏng tạo trong hoạt động chớnh trị dựa trờn nhận thức sõu sắc cỏc quan hệ chớnh trị hiện thực để thực hiện lợi ớch chớnh trị cơ bản của giai cấp hay của xó hội phự hợp với sự phỏt triển lịch

sử. VHCT được phản ỏnh trong hệ ý thức chớnh trị, trong cỏc hỡnh thức, cỏc kiểu tổ chức hoạt động chớnh trị, trong cỏc thiết chế chớnh trị và giỏ trị vật chất cũng như tinh thần do hoạt động chớnh trị sỏng tạo ra" [69, tr.29].

Đối với CHDCND Lào, vấn đề nhận thức và nghiờn cứu về VHCT cũn rất mới, mặc dự gần đõy đó cú một số nhà nghiờn cứu, đó bước đầu nghiờn cứu vấn đề này. Trước hết, VHCT được đề cập trong tỏc phẩm "Sự hỡnh thành của cỏc dõn tộc Lào" của Bun My Thệp Si Mương (xuất bản tập I, tập II, 2006, 2010) và tỏc phẩm"Tớnh dõn tộc của văn văn húa Lào" của Bua Ban Vo la Khun (1998). Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu VHCT, cỏc tỏc giả Lào đó tham khảo thành tựu của cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là của Việt Nam, một nước cú truyền thống văn húa lõu đời, cú nhiều điểm tương đồng và cú mối quan hệ hữu nghị đặc biệt với nước CHDCND Lào. Cỏc quan niệm về VHCT núi trờn tuy cú sự khỏc nhau ở một hay một vài khớa cạnh nào đú, nhưng cú thể tỡm thấy mạch chung nhất trong tư duy của cỏc tỏc giả. Đú là việc chỳ ý vào nghĩa hẹp của văn húa (văn húa tinh thần) khi định nghĩa VHCT; xem VHCT là một phương diện biểu hiện của văn húa trong lĩnh vực chớnh trị của đời sống xó hội cú giai cấp; khai thỏc và tiếp cận những giỏ trị tinh thần do con người sỏng tạo ra trong lĩnh vực chớnh trị.

Trong luận ỏn về VHCT ở CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay của Khăm Mặn Chăn Tha Lăng Sỷ, trờn cơ sở tổng hợp cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau về VHCT và đó quan niệm:

"VHCT là một bộ phận của văn húa dõn tộc, phản ỏnh mối quan hệ biện chứng giữa văn húa dõn tộc và hoạt động chớnh trị của cỏc giai cấp; nú chỉ ra tỏc động của một loại hỡnh văn húa xó hội nhất định đối với hệ thống chớnh trị và hành vi chớnh trị của cụng dõn (bao gồm người dõn thường và người lónh đạo Nhà nước). VHCT thể hiện qua

sự hiểu biết chớnh trị, tỡnh cảm chớnh trị, giỏ trị chớnh trị, niềm tin và thỏi độ chớnh trị của cỏc cụng dõn đối với cỏc hiện tượng chớnh trị và hệ thống chớnh trị. VHCT cũn biểu hiện khả năng, mức độ điều chỉnh cỏc quan hệ chớnh trị phự hợp với truyền thống và những chuẩn mực xó hội do nền văn húa dõn tộc tạo ra" [105, tr.24].

Trờn cơ sở phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, cựng với việc kế thừa cỏc giỏ trị trong quan niệm về VHCT của cỏc nhà nghiờn cứu gần đõy, cú thể khỏi quỏt VHCT là tổng hoà những giỏ trị chớnh trị (cả giỏ trị vật chất và tinh thần) do hoạt động chớnh trị của con người sỏng tạo ra trong xó hội cú giai cấp. Theo tỏc giả luận ỏn, VHCT là một bộ phận, một phương diện của văn húa trong xó hội cú giai cấp, núi lờn chất lượng tổng hợp những giỏ trị vật chất và tinh thần với hạt nhõn là cỏc giỏ trị chớnh trị nhõn văn được con người sỏng tạo và sử dụng trong thực tiễn chớnh trị, để thực thi trong quan hệ về quyền lực chớnh trị, quyền lực nhà nước nhằm thực hiện lợi ớch chớnh trị cơ bản của giai cấp hay của nhõn dõn phự hợp với sự phỏt triển lịch sử. VHCT cũn là cỏi phản ỏnh trỡnh độ trưởng thành nhõn cỏch chớnh trị của cỏc chủ thể chớnh trị trong đời sống xó hội.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)