Lịch sử dựng nước và giữ nước

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 66 - 72)

Trải qua hàng chục vạn năm, những con người cổ sinh sống trờn lónh thổ Lào đó từng bước vừa cải tạo mỡnh, vừa cải tạo và chinh phục thiờn nhiờn để sinh tồn và phỏt triển. Họ đó đề lại đến nay những di tớch văn húa vật chất chứng minh trờn lónh thổ Lào đó từng diễn ra một quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục từ thời đại đồ đỏ cũ qua thời đại đồ đỏ mới đến thời đại đồng thau và thời đại sắt. Trong những di tớch văn húa đú, những di tớch văn húa thuộc thời đại đồng thau,

thời đại sắt và những di tớch văn húa cự thạch là những cơ sở vật chất làm tiền đề cho sự ra đời của cỏc Mường cổ đại trờn khắp lónh thổ Lào vào những thế kỷ sau Cụng nguyờn. Cú thể thấy lịch sử Lào qua cỏc thời kỳ sau đõy:

a) Nước Lào thời kỳ cỏc Mường cổ:

Trong khoảng thời gian lõu dài ở giai đoạn đầu Cụng nguyờn, trước khi vua Phạ Ngừm thống nhất được cỏc thế lực cỏt cứ, để lần đầu tiờn hỡnh thành một Vương quốc Lào thống nhất (1353). Nước Lào ngày nay đó từng tồn tại hàng loạt hệ thống tổ chức chớnh trị - xó hội kiểu cỏc Mường cổ, mà trong đú tiờu biểu nhất là ba mường lớn:Mường Xoa (Luụng Pha Bang), Mường Phuụn (Xiờng Khoảng), và trước đú là Mường Xỉ Khốt Tạ Boong (từ trung Lào trở xuống).

Mường Xoa - Lạn Xạng:theo cỏc nguồn tài liệu được nhiều nhà Lào học trỡnh bày, Mường Xoa tức là Mường Xiờng Động - Xiờng Thoong, dưới thời trị vỡ của Khun Xoa được gọi là Mương Xoa. Đến khi Vương quốc Lạn Xạng ra đời, Mường Xoa lại được đổi thành Mường Xiờng Động - Xiờng Thoong và sau này là Luụng Pha Bang. Đõy là một miền cú đất đai màu mỡ, cỏc cư dõn về đõy sinh sống từ rất lõu đời.

Mường Phuụn Xiờng Khoảng: nằm ở phớa đụng, Xiờng Khoảng là một mường cổ của nước Lào. Trung tõm của mường này là Xiờng Đụng Đăng. Tại đõy cú di tớch khảo cổ về cự thạch rất nổi tiếng, đú là trờn cao nguyờn Xiờng Khoảng cú chum đỏ hơn 300 chum. Theo truyền thuyết về Thao Hựng, Thao Chương, cỏc chum đỏ đú được Khun Chương dựng để đựng rượu: thời kỳ Xay Pu Xiờng Khoảng vào thế kỷ XII. Theo cỏc nhà khảo cổ, niờn đại của chum đỏ đó cú khoảng cỏch rất xa trước khi Khun Chương.

Mường Xỉ Khốt Tạ Boong: tờn cũ của Xỉ Khốt Ta Boong là Khụ Tạ Bu Lạ. Theo nghĩa của tiếng Sanskrớt cú nghĩa là phớa mặt trời mọc, được người xưa (cư dõn núi ngụn ngữ Mụn - Khơme) dựng để gọi một tiểu quốc ở phớa đụng, mà đối xứng theo trục địa lý với tiểu quốc này là Vương quốc Tha Ra Va Đi của người Mụn ở phớa tõy. Tiểu quốc này được hỡnh thành vào khoảng thế

kỷ VI. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, thủ phủ đầu tiờn được thiết lập ở Khột Tạ Bun, tại vựng của sụng sờ Bangphay, thuộc tỉnh Xa Vẳn Na Khệt ngày nay. Từ đú cho đến thế kỷ XIII, tiểu quốc này cú một quỏ trỡnh phỏt triển rất lõu dài, lỳc thịnh lỳc suy, dọc theo cỏc vựng ở hai bờn bở sụng Mờ Kụng từ Viờng Chăn cho đến thỏc Li Phị. Tiểu quốc này về sau được gọi là Xỉ Khốt Tạ Boong và được gọi theo kiểu tổ chức chớnh trị xó hội cổ truyền thuộc hệ thống Lào - Thỏi: Mường Xỉ Khốt Tạ Boong.

b) Thời kỳ thống nhất đầu tiờn của Vương quốc Lào Lạn Xạng:

Vào giữa thế kỷ XIV, nhõn lỳc CămPuChia đang cú mõu thuẫn gay gắt với Ayu Than Ha, Phạ Ngừm đó chỉ huy đạo quõn "10 ngàn người" từ CămPhuChia tiến về. Đạo quõn của Phạ Ngừm đó thõm nhập vào thung lũng sụng Mờ Kụng và chớnh phục được hàng loạt tiểu quốc như: Mường Pạc Cột, Mường Ca Boong, Mường Pha Nặm Hựng, Mường Phuụn, rồi tiến lờn đụng bắc Lào sỏt tận Phụng Sa Lỳ, sau đú trở xuống Pạ Cu Sỏt Kinh Xiờng Đụng, Xiờng Thoong.

Sau khi Chậu Phạ Ngừm qua đời, con trai cả của ụng là Ún Hươn (ụng mang danh hiệu là Phạ nha Xảm Xẻn Thay) lờn ngụi vua từ năm 1376 - 1418. Sau khi Xảm Xẻn Thay mất, em trai nhà vua là Khăm Đẻng lờn kế ngụi 11 năm, sau đú khoảng 30 năm triều đỡnh Lạn Xạng bước vào giai đoạn rối ren.

c) Thời kỳ nhõn dõn Vương quốc Lào Lạn Xạng khỏng chiến chống xõm lược:

Năm 1535 và năm 1540, vua Ayu Thaya hai lần cất quõn sang lónh Lào Lạn Xạng hai lần mới chiếm được. Năm 1560, vua Xay Nha Xờt Tha Thi Lạt chuyển Thủ đụ từ Luổng Pha Bang sang Viờng Chăn. Từ năm 1563 - 1592 nhõn dõn Lào Lạn Xạng ba lần khỏng chiến chống quõn Ava (Myanma). Tới năm 1623 khi Xu Li Nha Vụng Xạ Thăm Mi Kạ Lạt lờn ngụi vua Lào Lạn Xạng mới tương đối ổn định, và dưới triều đại của vua Xu Li Nha Vụng Xạ, Lào Lạn Xạng được phỏt triển và trở nờn hưng thịnh.

d) Vương quốc Lào Lạn Xạng bước vào thời kỳ suy yếu và đất nước bị chia cắt trong thế kỷ XVIII:

Vua Xu Li Nha Vụng Xạ qua đời, vỡ khụng cú người nối dừi, cỏc lực lượng chống đối nhà vua đó nổi dậy ở khắp nơi. Năm 1707 vương quốc Lạn Xạng đó bị chia thành ba tiểu vương: Viờng Chăn, Luổng Pha Bang và Chăm Pa Xắc. Hơn một thế kỷ (từ năm 1778 - 1893) Lào Lạng Xạng bị rơi vào ỏch xõm lược của phong kiến Xiờm. Trong lỳc rối ren, chia cắt và nằm dưới ỏch đụ hộ của người Xiờm, ở Lào Lạn Xạng đó xuất hiện Chậu A Nu Vụng (1803 - 1827) người về sau đó lật đổ ỏch đụ hộ của người Xiờm, lập lại sự thịnh vượng và thống nhất đất nước Lào.

đ) Xó hội Lào dưới ỏch xõm lược và thống trị của thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật:

Nửa sau thế kỷ XIX, khi Phỏp tiến hành xõm lược Việt Nam, chỳng cũng đẩy mạnh quỏ trỡnh xõm lược Lào. Nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào đó đứng lờn đấu tranh giải phúng dõn tộc, tiờu biểu là: cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn Xa Vẳn Na Kệt dưới sự lónh đạo của Phũ Cà Đuột (1901 - 1902); cuộc khởi nghĩa dưới sự lónh đạo của ễng Kẹo, ễng Kụm Ma Đặm (1901 - 1937); cuộc khởi nghĩa ở Bắc Lào dưới sự lónh đạo của Chậu Phạ Pỏt Chay (1918 - 1922).

Thỏng 8 năm 1940, Toàn quyền Jean Decoux ký hiệp ước thừa nhận đặc quyền của Nhật ở Đụng Dương để đổi lấy việc Nhật hứa tụn trọng quyền thống trị của Phỏp đối với Lào, Việt Nam và Cămpuchia. Nhật tuyờn bố nước Lào "độc lập", gõy phong trào thõn Nhật, mưu mờ hoặc nhõn dõn và dựng người Lào trị người Lào.

Ngày 12 thỏng 10 năm 1945, tại thủ đụ Viờng Chăn, chớnh phủ Lào Ít Xa La được thành lập do Pha Nha Khăm Mạo làm Thủ tướng trịnh trọng cụng bố trước quốc dõn và thế giới bản "Tuyờn bố độc lập", ban bố bản Hiến phỏp tạm thời, quốc ca và quốc kỳ Lào.

e) Thời kỳ chống sự xõm lược trở lại của thực dõn Phỏp, sự can thiệp của đế quốc Mỹ và xõy dựng chế độ dõn chủ nhõn dõn:

Nước Lào độc lập ra đời và cuộc khỏng chiến của nhõn dõn Lào chống thực dõn Phỏp xõm lược lần thứ hai năm 1945 - 1954 diễn ra trong tỡnh hỡnh quốc tế cú những thay đổi lớn. Ngày 20 thỏng 1 năm 1949, đội quõn cỏch mạng đầu tiờn, Quõn giải phúng Lào tự do mang tờn Lỏt Xa Vụng được thành lập, do đồng chớ Cay Xỏn PhụmViHản lónh đạo (ngày nay là Quõn đội Nhõn dõn Lào). Ngày 13 thỏng 8 năm 1950, Đại hội Quốc dõn khỏng chiến quyết định thành lập Mặt trận Lào Ítxala (Lào tự do), sau đổi thành Neo Lào Hắc Xạt (Mặt trận Lào yờu nước). Ngày 11 - 19 thỏng 2 năm 1951, tại Tỉnh Tuyờn Quang (Việt Nam) Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đụng Dương được triệu tập. Trong Đại hội lần này cú đại biểu Mặt trận Lào và Cămpuchia đến dư và ba nước Đụng Dương đó quyết định thành lập khối liờn minh nhõn dõn Lào - Việt - Cămpuchia. Đảng Nhõn dõn Lào (nay là Đảng NDCM Lào) đó được thành lập ngày 22 thỏng 3 năm 1955. Đồng chớ Cay Xỏn PhụmViHản trở thành Tổng Bớ thư đầu tiờn của Đảng Nhõn dõn Lào. Ngày mựng 2 thỏng 12 năm 1975, cỏch mạng giải phúng dõn tộc Lào giành thắng lợi trọn vẹn. Nước CHDCND Lào ra đời và bước vào thời kỳ mới của lịch sử dõn tộc.

Văn húa dõn tộc núi chung và VHCT Lào núi riờng của người Lào đó được hỡnh thành và tồn tại gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước anh dũng của nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào. Lịch sử đấu tranh anh dũng chống xõm lược của nhõn dõn Lào đó hun đỳc nờn cỏc giỏ trị truyền thống trong văn húa núi chung, VHCT Lào núi riờng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

VHCT là khỏi niệm của chớnh trị học hiện đại xuất hiện gần đõy trong khoa học chớnh trị trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam và Lào. Ra đời trong quỏ trỡnh nghiờn cứu so sỏnh cỏc hệ thống chớnh trị, khỏi niệm VHCT đó cú tỏc động trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chớnh trị học. Khỏi niệm VHCT cần phải đặt trong sự nhận thức chung về phạm trự văn húa và chớnh trị. Những quan niệm cơ bản về văn húa và chớnh trị là cơ sở, điểm xuất phỏt cho nhận thức VHCT.

Nhận thức về cơ sở tự nhiờn và xó hội, cơ sở kinh tế và chớnh trị, cơ sở lịch sử và văn húa truyền thống của Lào là quan điểm nền tảng rất cần thiết cho việc nhận thức về những giỏ trị tiờu biểu của VHCT truyền thống Lào. Trong những cở sở hỡnh thành văn húa Lào, cú thể thấy yếu tố lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhõn dõn cỏc bộ tộc qua bao thời đại là bộ phận cốt lừi tạo nờn những giỏ trị VHCT truyền thống Lào.

Núi túm lại, trong Chương 2 của luận ỏn, tỏc giả đó trỡnh bày một cỏch khỏi quỏt, làm rừ những vấn đề chung nhất về VHCT, từ cỏc khỏi niệm văn húa, khỏi niệm chớnh trị, khỏi niệm VHCT. Từ đú, tỏc giả luận ỏn đó phõn tớch cỏc cơ sở hỡnh thành cỏc nột tiờu biểu về VHCT của nhõn dõn Lào, đú là cỏc cơ sở địa lý, tự nhiờn, đời sống kinh tế và xó hội, nhất là cỏc điều kiện chớnh trị và lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhõn dõn Lào đối với thực dõn Phỏp, phỏt xớt Nhật và thời kỳ lịch sử hiện đại là đế quốc Mỹ.

Chớnh cỏc điều kiện tự nhiờn và xó hội, kinh tế và chớnh trị đó hun đỳc nờn tinh thần yờu nước, ý chớ quật cường và những giỏ trị truyền thống quý bỏu của nhõn dõn Lào. Và đú cũng chớnh là những nột tiờu biểu của VHCT truyền thống Lào.

Chương 3

NHỮNG GIÁ TRỊ TIấU BIỂU

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)