Tụn trọng chớnh nghĩa, bảo vệ cụng lý với tớnh cỏch là giỏ trị của VHCT Lào truyền thống thể hiện ở quan niệm và biểu hiện của tinh thần về chớnh nghĩa, về cụng lý của người Lào và quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của quan niệm chớnh nghĩa, cụng lý của người Lào cũng như ý nghĩa của cỏc quan niệm trờn trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Lào.
Lịch sử phỏt triển của xó hội loại người đó chỉ rừ, chớnh trị ra đời là một tất yếu lịch sử và nú mất đi cũng là một tất yếu lịch sử. Chớnh trị là một phạm trự lịch sử, nú chỉ xuất hiện và tồn tại khi xó hội phõn chia thành cỏc giai cấp và đồng thời với nú là khi xó hội tổ chức theo kiểu nhà nước. Nhưng, chớnh trị là làm sao cho trong đời sống cộng đồng, con người sống được và sống tốt hơn. Con người
muốn được giải phúng, muốn thực hiện mục đớch chõn chớnh của mỡnh thỡ phải cú một nền chớnh trị khoa học và văn húa. Cú thể núi chớnh trị là lĩnh vực điều khiển toàn bộ hoạt động của xó hội, là lĩnh vực nối dài và phản ỏnh tập trung của kinh tế. Chớnh trị dự cú nhiều khuynh hướng khỏc nhau, cỏch thực thi khỏc nhau, cuối cựng cũng là nhằm tới mục tiờu phỏt triển kinh tế, phỏt triển lực lượng sản xuất, để giải phúng con người, thực hiện cỏc mục đớch của con người, của xó hội. Chớnh trị như thế là chớnh trị đạo lý, tụn trọng chớnh nghĩa, bảo vệ cụng lý. Chớnh nghĩa là nghĩa v ụ chớnh đỏng, việc làm đỳng với lẽ phải. Trỏi ngược với chớnh nghĩa là "phi chớnh nghĩa" hay "bất chớnh".
Cỏc quan niệm "chớnh nghĩa", "cụng lý" tuy rộng hẹp khỏc nhau, nhưng chỳng đều cú dấu hiệu nội hàm cơ bản đồng nhất với nhau. Đạo lý là lẽ phải, chớnh nghĩa cũng điều phải, nghĩa là đứng về lẽ phải, là tranh đấu cho lẽ phải phải thắng. Chớnh nghĩa cũng là lẽ phải. Chớnh nghĩa cũng là đặt cỏi lợi ớch chung lờn trờn cỏi lợi ớch riờng, vỡ đại nghĩa là dỏm hy sinh cỏ nhõn cho đất nước. Và như vậy mới là đạo lý làm người, đạo lý của dõn tộc. Mạnh Tử cho rằng, nghĩa là điều phải làm, sống là điều ta ưa thớch, nghĩa cũng là điều ta ưa thớch, nhưng nếu trong hai điều ấy phải bỏ một lấy một, thỡ ta bỏ cỏi sống để lấy cỏi nghĩa. Cũn Mặc Tử thỡ núi: Đỏnh giỏ một hành vi nào, thỡ nờn lấy cụng lợi, lợi ớch chung làm tiờu chuẩn, hễ lợi chung thỡ nờn làm, ấy là làm việc nghĩa.
Như vậy, vấn đề vỡ nghĩa thực chất là vấn đề để cỏi chung lờn trờn cỏi riờng, nếu cần, để vỡ cỏi chung, khi núi "nghĩa khớ" là núi đến cỏi nỗ lực vượt ra ngoài lợi ớch nhỏ bộ của mỡnh, khi núi "đại nghĩa" là núi cỏi đối lập với tiểu kỷ. Cụng lý trước hết là sự cụng bằng. Cụng bằng hiểu theo chiều ngang là việc đối xử như nhau với những người cú điều kiện như nhau. Theo chiều dọc cụng bằng là sự đối xử khỏc nhau với những người cú điều kiện khụng giống nhau. Khi bàn về cụng lý thỡ khụng thể bỏ qua khỏi niệm cụng lý là gỡ? cụng lý nằm ở đõu, con đường nào để người dõn tiếp cận cụng lý và với phương tiện
gỡ? Cho dự hai từ "cụng lý" khụng xa lạ với bất cứ ai khi người ta đỏnh giỏ việc giải quyết tranh chấp hay xử lý sự vi phạm phỏp luật của nhà nước. Rộng hơn nữa, khi núi đến cụng lý người ta đồng nghĩa nú với toà ỏn và mặc dự toà ỏn chỉ là nơi cuối cựng cụng lý hiện diện và được thực thi.
Cụng lý là những giỏ trị về cụng bằng, lẽ phải, phự hợp với lợi ớch chung, với đạo lý được xó hội và phỏp luật thừa nhận. Đõy cũng là những tiờu chuẩn làm thước đo cho một hệ thống phỏp luật, cho cỏch hành xử của nhõn viờn cụng quyền trong mối quan hệ với cụng dõn. Trong lịch sử, khụng phải khụng cú những quan niệm khỏc nhau về cụng lý. Người phương Tõy quan niệm cụng lý trước hết là một phạm trự đạo đức: Đú là thỏi độ, cỏch ứng xử tụn trọng chõn lý và tự do của người khỏc. Thỏi độ này cú nguồn gốc bẩm sinh của mỗi người. Bất cụng, nếu cú chỉ được chấp nhận khi muốn trỏnh một bất cụng khỏc lớn hơn.
Dưới gúc độ phỏp luật, cụng lý là sự cụng bằng, bỡnh đẳng, là nền tảng của xó hội dõn sự. Giỏo sư Jonh Rawls của Đại học Havard, Hoa Kỳ trong cuốn sỏch nổi tiếngLuận thuyết về Cụng lý (A Theory of Justice) xuất bản năm 1971 cho rằng: Cụng lý là đức hạnh thứ nhất cho cỏc định chế xó hội cũng như chõn lý là của cỏc hệ thống lý thuyết. Một lý thuyết dự cú lộng lẫy đến đõu nhưng nú sai thỡ phải bị bỏc bỏ cũng như luật phỏp và định chế cú hoàn chỉnh đến đõu cũng cần phải bị dẹp bỏ nếu nú là bất cụng.
Trong truyền thống người chõu Phi và chõu Á cũng cú những quan niệm khỏc nhau về cụng lý. Nếu người chõu Phi coi cụng lý là sự xử sự phự hợp với truyền thống, tập quỏn của tiền nhõn thỡ người Ấn Độ cổ đại coi cụng lý là sự tụn trọng và chấp nhận đẳng cấp trong xó hội. Những người theo Ki - tụ giỏo thỡ cho rằng cụng lý là sự cụng bằng, sự liờm khiết, sự phỏn quyết khỏch quan, cụng minh phự hợp với phỏp luật và cao hơn tất cả là phự hợp với lề luật thiờn chỳa và luật tự nhiờn.
Cỏc quan niệm trờn đều đó tiếp cận đến cỏc khớa cạnh khỏc nhau của cụng lý. Tuy nhiờn, cỏi cần phải làm rừ và quan tõm đầu tiờn, đú chớnh là nguồn gốc của cụng lý, là giải quyết cõu hỏi tại sao trong mỗi thời kỳ lịch sử, trong mỗi xó hội khỏc nhau người ta cú quan niệm khụng giống nhau về cụng lý? Núi cỏch khỏc, nếu cụng lý là cụng bằng, là lẽ phải thỡ thế nào là cụng bằng và lẽ phải lại cú những quan niệm khỏc nhau? Để giải quyết mõu thuẫn này trước hết phải khẳng định cụng lý là phạm trự lịch sử tự nhiờn. Nú khụng phải là sản phẩm của thế lực siờu nhiờn thần bớ, khụng phải là một thứ cú sẵn nằm ở đõu đú trong tự nhiờn.
Một trong những nguồn gốc hiện thực của quan niệm về cụng lý trước hết là vấn đề lợi ớch. Mỗi nhúm xó hội cú lợi ớch khỏc nhau thỡ cú những quan niệm tương ứng về cụng lý. Lợi ớch bao gồm lợi ớch chung và lợi ớch riờng. Tuy nhiờn, cụng lý đớch thực với tư cỏch là giỏ trị phổ quỏt được xõy dựng trờn cơ sở những lợi ớch chung nhưng cũng khụng thể bỏ qua việc thừa nhận và tụn trọng những lợi ớch riờng của những kẻ yếu thế hơn trong xó hội bởi Cụng lý bựng nổ để bảo vệ kẻ yếu.
Cụng lý liờn quan mật thiết với phỏp luật. Núi cỏch khỏc phỏp luật là hiện thõn của cụng lý nhưng cụng lý khụng đồng nhất với phỏp luật, khụng phải cú phỏp luật tức là sẽ cú cụng lý, thực thi đỳng phỏp luật tức là đó thực thi được cụng lý. Chỉ khi nào phỏp luật chuyển tải được toàn bộ những giỏ trị cụng bằng, lẽ phải, nhõn đạo, v.v... của cụng lý thỡ lỳc đú phỏp luật mới là biểu hiện của cụng lý. Ngược lại, một thứ phỏp luật khụng bảo vệ cho kẻ yếu chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi cho thiểu số kẻ mạnh cú quyền lực ấy là thứ phỏp luật bất cụng.
Phõn tớch những vấn đề trờn cho thấy, cỏc vấn đề chớnh nghĩa, cụng lý luụn luụn liờn quan chặt chẽ với vấn đề cụng bằng; và cụng bằng, cụng lý, chớnh nghĩa lại liờn quan chặt chẽ với lợi ớch của cỏc đối tượng xó hội khỏc nhau.
Quan niệm như thế nào về cỏc vấn đề nờu trờn của chớnh trị (chủ thể chớnh trị, chế độ chớnh trị) sẽ thể hiện vị trớ, vai trũ của cỏc vấn đề đú trong VHCT.
Ở Lào, chớnh nghĩa, cụng lý bao giờ cũng là cỏc giỏ trị lớn lao của người Lào, của nhõn dõn Lào; "vỡ nghĩa" là một đức tớnh lớn, một giỏ trị tinh thần truyền thống của dõn tộc. Từ khi lập nước, dõn tộc Lào đó vỡ chớnh nghĩa, vỡ cụng lý, vỡ nghĩa khớ dõn tộc mà luụn luụn đứng lờn đấu tranh anh dũng, chiến thắng oanh liệt, đỏnh bại tất cả cỏc lực lượng ngoại xõm. Nếu chỉ kể từ khi năm 1353 chậu Phà Ngừm đó vỡ nghĩa mà đứng lờn đấu tranh, thống nhất đất nước, lập nờn vương quốc Lạn Xạng, chậu Xu Li Nha Vụng Xả, chậu Say Xệt Thả Thi Lạt, chậu A Nu Vụng lónh đạo nhõn dõn khỏng chiến chống quõn Myanma và quõn Xiờm thế kỷ XVI - XVIII. Vỡ sao Lào là một nước nhỏ, quõn ớt lại cú những thắng lợi trước một kẻ thự lớn hơn? Điều trước tiờn đú chớnh là chủ nghĩa yờu nước truyền thống mà nhõn lừi của nú chớnh là cỏc giỏ trị chớnh nghĩa, cụng lý, tức là vỡ nghĩa, vỡ cỏi chung; bờn cạnh đú cũng phải thấy rằng trong hoạt động chớnh trị thực tiễn của cỏc nhà lónh đạo, họ luụn nhận thức được sức mạnh vĩ đại của nhõn dõn trong chiến tranh cũng như cỏc giỏ trị hũa bỡnh, cụng lý, nhận thức rừ mục đớch "chớnh nghĩa" và "cụng lý", từ đú cỏc nhà lónh đạo qua cỏc thời kỳ đú xỏc định và vạch ra đỳng mục tiờu chớnh trị và đường lối chớnh trị nhõn nghĩa, luụn kiờn trỡ chiến đấu, vượt mọi gian khổ để đi đến thắng lợi cuối cựng và triệt để vỡ những giỏ trị cụng bằng, chớnh nghĩa, bảo vệ cụng lý.
Lịch sử dõn tộc Lào là lịch sử đấu tranh anh dũng chống lại cỏc lực lượng xõm chiếm nước Lào. Nh õn dõn cỏc bộ tộc Lào khụng bao giờ đi xõm chiếm lónh thổ của một đất nước nào khỏc, mà chỉ bảo vệ đất nước mỡnh vỡ sự bỡnh yờn. Điều đú núi lờn gỡ. Điều đú núi lờn một thực tế hết sức cú ý nghĩa, đú là vỡ nhõn dõn Lào luụn luụn tụn trọng và quý trọng độc lập, chủ quyền, tự do của dõn tộc mạnh; và cũng chớnh từ đú, luụn luụn quý trọng cỏc giỏ trị chớnh nghĩa và cụng lý; thà hy sinh tất cả chứ khụng chịu mất nước, luụn luụn hy sinh đấu tranh bảo vệ cụng lý và chớnh nghĩa.
Những chuẩn mực mang giỏ trị chớnh nghĩa, cụng lý trong hoạt động chớnh trị thực tiễn của Lào qua cỏc thời kỳ thề hiện ở chỗ lấy nhõn nghĩa để cứu nước, cứu dõn, dựa vào dõn mà cứu nước. Đến giai đoạn khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, Đảng NDCM Lào luụn thể hiện nguyện vọng tha thiết của nhõn dõn Lào là đục lập dõn tộc, hoà bỡnh và phỏt triển đất nước, nhưng phớa thực dõn Phỏp thỡ muốn xõm chiếm, đụ hộ nước Lào, đố đầu cưỡi cổ nhõn dõn Lào. Nhõn dõn Lào thỡ muốn hoà hoón để bớt đổ mỏu cho hai bờn, Lào càng nhõn nhượng, thực dõn Phỏp càng lấn tới, buộc Đảng NDCM Lào phải phỏt động toàn quốc khỏng chiến và khi cuộc khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi thỡ Đảng NDCM Lào cũng xỏc định chỉ cú thực dõn Phỏp là kẻ thự, cũn nhõn dõn Phỏp và loài người tiến bộ là bạn của nhõn dõn Lào. Thất bại của thực dõn Phỏp là thất bại của tư tưởng xõm lược, khụng tụn trọng độc lập, chủ quyền, nhất là khụng biết đến cỏc giỏ trị của chớnh nghĩa, của cụng lý, của họ. Thắng lợi của nhõn dõn Lào, của Đảng NDCM Lào là thắng lợi của cuộc đấu tranh chớnh nghĩa, bảo vệ cụng lý, vỡ nhõn đạo và nhõn văn. Đú cũng là thắng lợi của nền VHCT Lào đó thấm được cỏc phẩm chất nhõn đạo, nhõn văn; thắng lợi của cỏc gỏi trị chớnh nghĩa, cụng lý của nền VHCT Lào.
Đến thời khỏng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước, Đảng NDCM Lào đó chủ trương dựng "ba đũn bẩy chiến lược", theo đú, Trung ương Đảng hạ quyết tõm chiến lược giành chớnh quyền trong toàn quốc. Phương hướng giành chớnh quyền ở Lào là: "Khởi nghĩa từng phần, giành chớnh quyền cơ sở từng địa phương, tạo điều kiện tiến lờn tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền trong cả nước" [44, tr.498] đó tạo thời cơ cho Mỹ rỳt trờn danh dự vào năm 1975.
Trong 20 năm, đấu tranh chống đế quốc Mỹ xõm lược đất nước Lào, nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào đấu tranh đỏi hũa hợp dõn tộc cú tỏc dụng rất quan trọng trong việc ngăn chặn và hạn chế õm mưu chiến tranh của địch. Trong Tỏc phẩm chọn lọc, tập 1, đồng chớ Cay Xỏn PhụmViHản viết: "Mỗi lần lực lượng chỳng ta vào hũa hợp là mỗi lần chớnh nghĩa của cỏch mạng thờm sỏng
tỏ, là mỗi lần cao trào quần chỳng ủng hộ cỏch mạng và đấu tranh chống chớnh sỏch phản động của địch càng sụi sục, làm cho lực lượng đối phương càng bị phõn hoỏ sõu sắc và địch cụ lập hơn trước" [91, tr.215]. Đú là những giỏ trị nhõn văn và cũng là cuộc đấu tranh chớnh nghĩa mà Đảng NDCM Lào đó kế thừa, phỏt huy và được nhõn dõn yờu chuộng hũa bỡnh trờn thế giới ủng hộ trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mỹ của nhõn dõn Lào.
Nhỡn lại cỏc bước đường nhõn dõn Lào đó trải qua trong lịch sử, cú thể dễ dàng thấy được sức mạnh tinh thần lớn lao của chớnh nghĩa, tụn trọng chớnh nghĩa, bảo vệ cụng lý. Kẻ thự của dõn tộc dự mạnh đến đau cũng khụng làm sao khuất phục nổi khớ tiết truyền thống cao đẹp của người Lào: uy vũ, tiền tài điều khụng làm sa đọa nổi; nhõn dõn vẫn hướng về chớnh nghĩa, đạo lý và bảo vệ cụng lý. Cỏc giỏ trị truyền thống đú của nhõn dõn, của dõn tộc Lào được nhõn lờn mói mói sau này, chỳng ngày càng làm đậm đà thờm cỏc giỏ trị truyền thống của nền VHCT của nhõn dõn Lào.
Vỡ nhận thức được một cỏch sõu sắc rằng, cỏch mạng vỡ sự nghiệp của nhõn dõn, của dõn tộc là chớnh nghĩa, thực dõn xõm lược là phi nghĩa, cho nờn những người cỏch mạng Lào đó hy sinh chiến đấu hết sức ngoan cường để quột sạch thực dõn xõm lược, bảo vệ chớnh nghĩa và cụng lý. Tư tưởng đú, tinh thần cao đẹp đú thực sự đó trở thành một đặc tớnh nổi bật của người Lào, cho nờn cũng thực sự trở thành một giỏ trị cao đẹp của VHCT Lào. Vỡ nhận thức được cỏch mạng là chớnh nghĩa cho nờn nhõn dõn Lào chịu đựng và vượt qua mọi khú khăn thỏch thức, tin tưởng ở thắng lợi của cỏch mạng dõn tộc, luụn giữ vững tấm lũng trung thành đối với cỏch mạng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đỏnh và chống giặc ngoại xõm, dựng nước và giữ nước suốt chiều dài lịch sử từ thời cổ đại cho đến sau này.
Giỏ trị VHCT truyền thống về tụn trọng chớnh nghĩa của cỏc bộ tộc Lào được vận dụng và phỏt huy cao độ trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở CHDCND Lào. Đường lối chớnh trị của Đảng NDCM Lào là quyết tõm xõy
dựng một đất nước chứa đựng tất cả cỏc giỏ trị cao đẹp mà loài người hằng mong muốn. Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc muốn xúa bỏ chủ nghĩa xó hội ở CHDCND Lào. Nhõn dõn Lào quyết tõm bảo vệ và phấn đấu cho những giỏ trị của chủ nghĩa xó hội. Đú chớnh là tinh thần bảo vệ những giỏ trị chớnh nghĩa. Chớnh nghĩa khụng chỉ là giỏ trị của một dõn tộc nào, mà của tất cả cỏc dõn tộc tiến bộ trờn toàn thế giới, trong quỏ khứ và hiện tại. Giỏ trị chớnh trị cao quý nhất của nhõn dõn Lào, đú là giàu mạnh, văn minh, hành phỳc. Đú là những giỏ trị đỳng đắn và vụ cựng thiờng liờng của con người, của loài người, và cũng chớnh của nhõn dõn Lào. Nhõn dõn Lào đó hy sinh giành độc lập dõn tộc, nay cũng hy sinh phấn đấu cho được cỏc giỏ trị chõn chớnh, chớnh nghĩa của mỡnh. Đấu tranh chống lại cỏc thế lực thự địch với chủ nghĩa xó hội ở CHDCND Lào vỡ vậy là cuộc đấu tranh quyết liệt