CHDCND Lào là một trong những nước nghốo và chậm phỏt triển nhất thế giới. Nền kinh tế Lào là nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, kinh tế tự nhiờn
và nửa tự nhiờn là phổ biến. Trước ngày giải phúng, nhõn dõn Lào đó phải sống dưới ỏch thống trị của bọn phong kiến Xiờm, thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ. Trong những thế kỷ cỏc thực dõn đụ hộ, họ khụng quan tõm đến việc phỏt triển kinh tế, mà chỉ khai thỏc những cơ sở kinh tế nhằm phục vụ ý đồ xõm lược của chỳng, bắt nhõn dõn Lào phải nộp nhiều thứ thuế nặng nề. Giao thụng vận tải ở Lào rất kộm phỏt triển. "Năm 1942, toàn bộ chiều dài của màng lưới đường sỏ ở Lào là 3.514 km. Tuy độ dài của đường sỏ cú tăng, song sự liờn lạc giữa cỏc địa phương trong nước Lào vẫn rất khú khăn, vỡ chất lượng đường sỏ quỏ kộm, hầu hết chỉ đi lại được trong mựa khụ" [44, tr.248].
Trước đõy, Lào cú nhiều điều kiện thuận lợi để trồng trọt và chăn nuụi, nhưng do chớnh sỏch "ăn xổi" của thực dõn Phỏp đó làm cho chỳng khụng thể phỏt triển được ngay cả những cõy cụng nghiệp cú giỏ trị xuất khẩu cao, khi đũi phải đầu tư vốn. Trong cụng nghiệp xuất khẩu thỡ cả phờ chiếm hàng đầu, nhõn dõn Lào cú nhiều điều kiện sản xuất cà phờ, nhưng do bị thực dõn Phỏp chiếm độc quyền và nguồn lợi to lớn này. Chỳng chỉ chỳ trọng thu được nhiều lợi nhuận, khụng đầu tư nhiều vốn và cụng nghệ kỹ thuật, do đú sản lượng cà phờ ở Lào tương đối thấp. Ngoài cà phờ, cỏc loại cõy cụng nghiệp khỏc như cao su, thuốc lỏ, trẩu, chố, cõy ký sinh, cỏc loại cõy cú sợi, v.v... đó khụng được kinh doanh trờn một phạm vi đỏng kể. Trong kinh tế nụng nghiệp, thực dõn Phỏp chỉ chỳ trọng chăn nuụi, năm 1939, riờng đàn gia sỳc cú sừng cú đến 550.000 con. Bởi vỡ điều kiện phỏt triển ngành này khụng đũi hỏi quỏ cao và phức tạp và nhõn dõn Lào đó cú tập quỏn chăn nuụi gia sỳc từ lõu đời. Nhưng, do nhà cầm quyền thiếu hướng dẫn, thiếu những biện phỏp bảo vệ, cải tiến giống nờn gia sỳc bị chết nhiều.
Ngành kinh tế hàng đầu của Lào mà tư bản Phỏp đó thõm nhập là ngành lõm nghiệp. Rừng là nguồn lợi thiờn nhiờn to lớn, chiếm 63% diện tớch cả nước, giỏ trị lớn nhất là những khu rừng gỗ tếch, gỗ trắc, rừng này cung cấp gỗ
quý và cỏnh kiến. Do chớnh sỏch thực dõn, việc khai thỏc những nguồn lợi về rừng chỉ được tiến hành ở những khu vực dễ đi lại, vỡ thiếu đường giao thụng và phương tiện chuyờn chở. Do việc khai thỏc khụng cú kế hoạch và bữa bói, cho nờn nhiều giống quý bị cạn dần. Lào cú nhiều khoỏng sản như thiếc, đồng, vàng, than đỏ, kẽm, chỡ, bụ xớt, Angtimoan Tungten, v.v... cú lẽ cả dầu hoả nữa. Nhưng thực dõn Phỏp chưa cú một cuộc thăm do nào cơ bản và chịu bỏ vốn nhiều vào việc khai thỏc, vỡ cho rằng khụng cú lợi nhanh và nhiều. Họ chỉ chỳ ý khai thỏc mỏ thiếc Phụn Tịu và Bũ Nống Khăm Muộn với hàm lượng cao (50%). Ngành cụng nghiệp chế biến cũng vắng mặt ở Lào, mặc dự Lào cú nhiều nguyờn liệu quý. Một vải cơ sở cú ớt nhiều tớnh chất nửa cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp như: một số xưởng cưa, nhà mỏy xay xỏt, v.v... Một vài cơ sở điện nước chỉ được xõy dựng ở trung tõm hành chớnh, đụ thị, nhằm phục vụ bọn thống trị.
Đặc điểm kinh tế nờu trờn đó hỡnh thành nền VHCT Lào về những giỏ trị VHCT Lào núi riờng - văn hoỏ lỳa nước, khai thỏc rừng, tinh thần lao động cần cự, lối sống sản xuất nhỏ, v.v... Sau ngày giải phúng (2/12/1975), Đảng NDCM Lào đó tiến hành cải tạo XHCN, xõy dựng quan hệ sản xuất mới với cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Chớnh phủ Lào đó thực hiện kế hoạch khắc phục hậu quả chiến tranh và phỏt triển kinh tế.
Cụng cuộc đổi mới do Đảng NDCM Lào khởi xướng, bắt đầu từ Đại hội IV của Đảng (1986). Đường lối đổi mới là tiến hành chuyển đổi cơ chế quản lý tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế mới - cơ chế thị trường vận hành theo qui luật kinh tế, hạch toỏn kinh doanh. Đại hội lần thứ VI, VII, VIII của Đảng NDCM Lào đều nhấn mạnh rằng, "nền kinh tế Lào là nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều cỏch sở hữu và nhiều hỡnh thức tổ chức kinh tế cựng tồn tại lõu dài, v.v... để chuyển kinh tế hàng hoỏ tự nhiờn sang kinh tế hàng hoỏ phải cú đẩy đủ chớnh sỏch khuyến khớch từng bộ phận kinh tế, trong đú coi gia đỡnh là điểm
xuất phỏt, làm cho gia đỡnh trở thành mẫu sản xuất, chế biến hàng húa và dịch vụ phỏt triển rộng rói" [100, tr.31]. Đại hội lần thứ IX của Đảng NDCM Lào (2011) chỉ rừ: "Tiếp tục kiờn trỡ phỏt triển kinh tế làm trung tõm để đầy mạnh mở rộng lực lượng sản xuất, chuyển kinh tế tự nhiờn trở thành kinh tế hàng húa, xõy dựng và ngày càng hoàn thiện hơn kinh tế thị trường theo định hướng XHCN" [101, tr.18].
Tư duy kinh tế mới nờu trờn chớnh là sự thể hiện một tư duy VHCT mới của Đảng NDCM Lào, nú đi vào đời sống kinh tế - xó hội, làm cho VHCT cú bước phỏt triển mới
Sau gần 30 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới mà trước hết là thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế - xó hội do cỏc Đại hội IV,V,VI,VII,VIII và IX của Đảng NDCM Lào đề ra, kinh tế của Lào đó cú sự phỏt triển đỏng kể, gúp phần làm cho bộ mặt của đất nước và đời sống của nhõn dõn cỏc bộ tộc cú phần thay đổi, cơ sở hạ tầng và cỏc tiềm lực kinh tế của đất nước đó được khai thỏc, động viờn được đội ngũ trớ thức cống hiến tài năng nhằm gúp phần đẩy nhanh sự phỏt triển kinh tế, cỏc nhà doanh nghiệp giỏi trờn từng lĩnh vực đó xuất hiện. Đõy là tiền đề và điều kiện quan trọng cho sự chuyển đổi nhận thức, tư duy kinh tế, song cũng là nền tảng cho sự hỡnh thành những nột VHCT mới ở cỏn bộ, đảng viờn, cỏc nhà doanh nghiệp.
Cú thể núi, nền sản xuất nụng nghiệp của nhõn dõn cỏc tộc người Lào từ thời xa xưa đến nay vẫn là yếu tố cơ bản quy định sự hỡnh thành, phỏt triển của văn húa núi chung, VHCT ở Lào núi riờng. Nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, mạnh mỳn, tự cung tự cấp ảnh hưởng cú ý quyết định đến văn húa và VHCT truyền thống của người Lào. Sự đơn giản trong chế độ sở hữu ruộng do diện tớch tự nhiờn và canh tỏc bỡnh quõn đầu người cao; sự phụ thuộc vào thiờn nhiờn, sống dựa vào cỏc sản vật sẵn cú trong tự nhiờn rất lớn; mức thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp, cỏc nhu cầu tiờu dựng đơn giản. Chớnh điều kiện và đặc điểm kinh tế như vậy đó quy định những đức tớnh khụng tham lam và
khụng ớch kỷ làm giàu cho riờng mỡnh, hướng theo lối sống vừa đủ với triết lý biết đầy đủ là sung sướng (tri tỳc tỳc nhi lạc lạc); và những tư duy mới tạo ra sự phỏt triển mới trong kinh tế của sự nghiệp đổi mới cũng đó hỡnh thành nhiều nết VHCT mới phự hợp với xu thế phỏt triển của kinh tế - xó hội hiện nay.