TèNH HèNH NGHIấN CỨU Ở CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 25)

Ở CHDCND Lào trong những năm qua, việc tiếp cận văn húa núi chung, VHCT núi riờng cũn hạn chế, nhưng cũng cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu và một số luận ỏn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và cỏc tài liệu của Đảng và Nhà nước đó đề cập, tiờu biểu là:

Lịch sử Lào (1998), Viện Nghiờn cứu Đụng Nam Á hợp tỏc với cỏc nhà khoa học xó hội Lào đó nghiờn cứu thành cụng đề tài liờn quan đến vấn đề lịch sử, văn húa Lào từ thời tiền sử đến hiện nay. Trong đú cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu từ những di tớch văn minh thời tiền sử và sơ sử đến sự hỡnh thành cỏc mường cổ đại trờn đất Lào; Vương quốc Lào Lạn Xạng thời kỳ xõy dựng và bảo vệ đất nước; Nước Lào trong thời kỳ thuộc Phỏp (1893 - 1954); Cuộc đấu tranh của Nhõn dõn Lào chống chủ nghĩa thực dõn mới của Mỹ dưới sự lónh đạo của Đảng NDCM Lào. Thắng lợi vĩ đại năm 1975 và sự lựa chọn, thử nghiệm biện phỏp và con đường phỏt triển của Lào trong 20 năm sau cỏch mạng giải phúng dõn tộc Lào (1976 - 1995). Do tập hợp được sự đúng gúp trớ tuệ của nhiều nhà khoa học mà cuốn sỏch cú nội dung phong phỳ, chuẩn xỏc về thực tiễn lịch sử, là tài liệu quý giỏ khụng chỉ đối với những người dõn cỏc bộ tộc Lào mà cũn gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển bộ mụn Lào học ở Việt Nam. Cụng trỡnh này là cơ sở lịch sử cho việc làm rừ những giỏ trị VHCT truyền thống Lào.

Văn húa nghệ thuật và vai trũ của nú trong sự nghiệp đổi mới ở nước CHDCND Lào hiện nay, Luận ỏn tiến sĩ triết học của Sỉ Bun Hương PhanĐaVụng (1999) Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh.

Theo đú, trong cụng cuộc đổi mới hiện nay ở nước CHDCND Lào, vai trũ của văn húa núi chung, văn húa nghệ thuật núi riờng đang từng bước được khẳng định như là một nhõn tố bờn trong của quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc bộ tộc anh em trờn đất nước Lào. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu toàn diện và sõu sắc về văn húa nghệ thuật, nhận thức đầy đủ vai trũ và tỏc động của nú đối với sự nghiệp

đổi mới đất nước, trờn cơ sở đú đề xuất cỏc biện phỏp, nhất là cỏc biện phỏp về phương diện lónh đạo và quản lý để phỏt huy sức mạnh của văn húa nghệ thuật trong cụng cuộc đổi mới hiện nay là một vấn đề vừa cú ý nghĩa lý luận, vừa cú ý nghĩa thực tiễn, động lực thỳc đẩy sự phỏt triển đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn Lào, tiến lờn theo hướng đổi mới đất nước do Đảng NDCM Lào đề ra.

Luận ỏn trờn đó xỏc định được nội dung khỏi niệm văn húa nghệ thuật - một khỏi niệm xuất hiện trong nền mỹ học Xụ - Viết từ những năm 70 thế kỷ XX; làm rừ cơ cấu, chức năng xó hội của nú; đồng thời phõn tớch mối quan hệ biện chứng giữa văn húa nghệ thuật và cỏc lĩnh vực khỏc của xó hội. Giới thiệu khỏi quỏt những nột tiờu biểu trong tiến trỡnh lịch sử văn húa Lào xem đú là bối cảnh văn húa - lịch sử của sử nghiệp xõy dựng nền văn húa nghệ thuật Lào, theo phương chõm dõn tộc, khoa học và đại chỳng. Trỡnh bày về thực trạng văn húa nghệ thuật Lào thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), trong đú cú nờu lờn mặt mạnh, mặt yếu và những tồn tại cần vượt qua. Giới thiệu cỏc đường lối, quan điểm của Đảng NDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào trờn lĩnh vực văn húa nghệ thuật, chủ yếu là từ Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) đến nay. Đề xuất được cỏc phương hướng và giải phỏp nhằm phỏt huy tỏc dụng của văn húa nghệ thuật, gúp phần vào sự nghiệp xõy dựng đất nước Lào giàu mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh. Qua khảo sỏt, đỏnh giỏ, khỏi quỏt thực trạng văn húa nghệ thuật hiện đang diễn ra ở nước CHDCDN Lào, luận ỏn đó nờu lờn những quy luật nội tại của văn húa nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới hiện nay, đề xuất cỏc giải phỏp, gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động của văn húa nghệ thuật, cung cấp cơ sở khoa học cho cỏc cơ quan lónh đạo và quản lý về văn húa nghệ thuật ở CHDCND Lào hiện nay. Văn húa nghệ thuật Lào được hỡnh thành cú liờn quan chặt chẽ với VHCT Lào.

Xõy dựng và phỏt triển nền văn húa thẩm mỹ ở nước CHDCDN Lào trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế, Luận ỏn tiến sĩ triết học của Xi

Lửa BunKhăm (2001), Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh. Luận ỏn chứng minh rằng, nền văn húa thẩm mỹ là một bộ phần tinh tế và nhạy cảm của văn húa tinh thần; nú phản ỏnh sõu sắc đời sống thẩm mỹ gắn liền với cỏc giỏ trị đặc thự độc đỏo của cỏc dõn tộc; do đú văn húa thẩm mỹ là một bộ phận quan trọng và tinh tế của văn húa dõn tộc. Nền văn húa dõn tộc được hợp thành bởi sự thống nhất của VHCT, văn húa đạo đức, văn húa khoa học, văn húa giỏo dục và văn húa thẩm mỹ, v.v... tất cả đều hướng tới cỏi chõn, cỏi thiện và cỏi mỹ. Cụng trỡnh đó luận giải, trong quỏ trỡnh xõy dựng nền văn húa mới ở Lào, vấn đề xõy dựng nền văn húa thẩm mỹ tiờn tiến giàu bản sắc dõn tộc là một trong những nhiệm vụ cấp bỏch, gúp phần giữ gỡn, phỏt huy truyền thống thẩm mỹ tốt đẹp của cỏc bộ tộc Lào, xõy dựng mụi trường thẩm mỹ lành mạnh cho sự phỏt triển thịnh vượng và phồn vinh của đất nước Lào.

Ở CHDCND Lào, việc nghiờn cứu về văn húa thẩm mỹ và nền văn húa thẩm mỹ chưa được chỳ ý, việc xõy dựng và phỏt triển nền văn húa thẩm mỹ ở nước CHDCND Lào trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế lại càng là vấn đề mới mẻ. Vỡ vậy, đõy là một cụng trỡnh mới cấp bỏch, cú ý nghĩa lý luận thực tiễn đối với việc xõy dựng nền văn húa mới ở CHDCND Lào hiện nay. Cụng trỡnh đó làm sỏng t ỏ khỏi niệm nền văn húa thẩm mỹ và quy luật vận động, phỏt triển của nú; khảo sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng nền văn húa thẩm mỹ ở nước Lào trong thời gian từ năm 1986 đến nay; đề xuất phương hướng, nhiệm vụ và giải phỏp nhằm xõy dựng và phỏt triển nền văn húa thẩm mỹ ở nước CHDCND Lào trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế.

Đõy là cụng trỡnh bước đầu khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng và đề xuất phương hướng xõy dựng và phỏt triển nền văn húa thẩm mỹ ở nước Lào. Tuy nhiờn kết quả đạt được cú thể dựng làm tài liệu cho cỏc nhà lónh đạo và quản lý văn húa, cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu giảng dạy và học tập ở cỏc Học viện chớnh trị cũng như cỏc trường Đại học khoa học xó hội - nhõn văn. Đồng thời,

đõy cũng là một cụng trỡnh tham gia gúp phần bảo vệ bản sắc văn húa núi chung, văn húa thẩm mỹ núi riờng ở nước CHDCND Lào hiện nay.

Vai trũ của văn húa đối với sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở CHDCND Lào hiện nay, Luận ỏn tiến sĩ triết học của Son Tha Nu ThămMaVụng (2004), Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh. Trong thời đại ngày nay, văn húa được thừa nhận vừa là mục tiờu, vừa là động lực của quỏ trỡnh phỏt triển núi chung, của phỏt triển kinh tế núi riờng; hơn nữa, văn húa cũn được xem là hệ thống điều tiết quỏ trỡnh đú. Thực tiễn đời sống hiện thực của CHDCND Lào trong 30 năm đổi mới cho thấy vai trũ của văn húa đang được khẳng định như nhõn tố bờn trong của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Đảng NDCM Lào đó nhận định, phỏt triển tỏch khỏi cội nguồn văn húa dõn tộc thỡ nhất định sẽ lõm vào nguy cơ tha húa; đi vào kinh tế nhiều thành phần, hiện đại hoỏ đất nước mà xa rời những giỏ trị văn húa truyền thống sẽ làm mất bản sắc dõn tộc, gõy bất bỡnh trong nhõn dõn, tạo mảnh đất cho sự xõm nhập của văn húa độc hại, ngoại lai. Trờn cơ sở làm rừ vai trũ của văn húa đối với sự phỏt triển kinh tế và thực trạng phỏt huy vai trũ của văn húa đối với sự phỏt triển kinh tế nhiều thành phần ở CHDCND Lào, luận ỏn đó làm rừ vai trũ của văn húa đối với sự phỏt triển kinh tế; phõn tớch thực trạng phỏt huy vai trũ của văn húa đối với sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở CHDCND Lào từ năm 1986 đổi mới đến nay; đề xuất một số nguyờn tắc và giải phỏp nhằm phỏt huy hơn nữa vai trũ của văn húa đối với sự phỏt triển của nền kinh tế nhiều thành phần ở CHDCND Lào.

Kết quả nghiờn cứu của cụng trỡnh làm rừ thờm vai trũ của văn húa đối với sự phỏt triển kinh tế trong sự vận dụng cụ thể vào điều kiện của CHDCND Lào, từ đú gúp phần khắc phục cả xu hướng tỏch rời văn húa với kinh tế lẫn xu hướng xem văn húa chỉ là sản phẩm thụ động của kinh tế; cụng trỡnh cũng cú đúng gúp về lý luận và thực tiễn cho cỏc cơ quan hoạch định chớnh sỏch kinh tế

và văn húa, cũng như cụng tỏc giảng dạy trong cỏc trưởng lý luận và trong hệ thống cỏc trường đại học ở CHDCND Lào.

Văn húa chớnh trị của đội ngũ đảng viên tỉnh Xa Văn Na Khệt Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào hiện nay, Luận văn thạc sĩ chớnh trị học của Băng Lớt KhămLiờngChănThiLạt (2004), và Văn húa chớnh trị của cỏn bộ lónh đạo tỉnh Khăm Muộn Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ chớnh trị học của Bun Thắng NiTiPhụng (2009), Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh. Theo đú sự nghiệp đổi mới mà Đảng NDCM Lào đề ra năm 1986 là một cuộc cỏch mạng sõu sắc, toàn diện và triệt đề nhất. Nú diễn ra khụng chỉ trong lĩnh vực chớnh trị, kinh tế mà cả trong lĩnh vực văn húa và xó hội, nhằm biến đổi cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của xó hội. Thực hiện đường lối đổi mới đú trong gần 30 năm qua, CHDCND Lào đó đạt được những thành tớch to lớn trong nhiều lĩnh vực: Kinh tế tăng trưởng nhanh, văn húa - xó hội phỏt triển, an ninh chớnh trị ổn định và đó đỳc kết được nhiều bài học quý bỏu, để vận dụng nhằm nõng cao và hoàn thiện hơn nữa đường lối đổi mới của Đảng. Bờn cạnh thành cụng cũng đó bộc lộ những hạn chế: sự khụng ngang tầm năng lực lónh đạo, quản lý của đội ngũ cỏn bộ đảng viờn so với thực tiễn đổi mới đặt ra, nổi bật là sự yếu kộm về tư duy lý luận. Trong nghệ thuật lónh đạo, quản lý cỏc quỏ trỡnh chớnh trị, văn húa - xó hội, mỗi giai đoạn cỏch mạng đũi hỏi ở đội ngũ cỏn bộ những phẩm chất và năng lực tương xứng với giai đoạn đú. Để tương xứng với sự nghiệp đổi mới, trước hết phải cú đội ngũ cỏn bộ đảng viờn đủ phẩm chất, đạo đức cỏch mạng, năng lực lónh đạo, trực tiếp nhất là trỡnh độ VHCT của họ phải đỏp ứng được những đũi hỏi của thực tiễn cỏch mạng hiện nay.

Thực tế ở hai tỉnh Xa Văn Na Khệt và tỉnh Khăm Muộn hiện nay, những tri thức và kỹ năng lónh đạo, quản lý của một số cỏn bộ ở cấp tỉnh đến huyện cũn yếu, cú tỡnh trạng thiếu gương mẫu trong lối sống, phẩm chất đạo đức của

một phần cỏn bộ, giảm sỳt tinh thần trỏch nhiệm đối với nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho. Do vậy, việc nghiờn cứu, nhận thức về VHCT của đội ngũ cỏn bộ lónh đạo của cỏc cụng trỡnh trờn đó gúp phần trực tiếp tới sự ổn định và phỏt triển của tỉnh Xa Văn Na Khết và tỉnh Khăm Muộn, gúp phần đảm bảo cho sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN tới thắng lợi với những mục tiờu mà Đảng và Nhà nước Lào đặt ra. Trờn cơ sở hệ thống húa một số vấn đề lý luận chung về văn húa, về chớnh trị và VHCT, cỏc tỏc giả phõn tớch thực trạng VHCT của đội ngũ cỏn bộ và đề xuất phương hướng và một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao VHCT của đội ngũ cỏn bộ đảng viờn ở tỉnh Xa Văn Na Khệt và tỉnh Khăm Muộn, CHDCND Lào hiện nay.

Kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trỡnh nờu trờn đó gúp phần xỏc lập được những tiờu chớ khoa học trong cấu trỳc VHCT của người cỏn bộ lónh đạo, đề xuất những phương hướng, giải phỏp chủ yếu để nõng cao VHCT của chủ thể chớnh trị này, đồng thời cung cấp cơ sở cho việc nghiờn cứu và học tập trong cỏc chuyờn ngành khoa học như: Chớnh trị học, Văn húa học, Nhà nước phỏp luật ở CHDCND Lào.

Văn húa chớnh trị ở Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận ỏn tiến sĩ chớnh trị học của Khăm Mặn ChănThạLăngSỷ (2002), Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh. Theo đú, VHCT là một khỏi niệm gần đõy được giới khoa học chớnh trị quốc tế và Việt Nam rất quan tõm. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu về tỡnh hỡnh chớnh trị qua cỏc giai đoạn, cỏc thời kỳ lịch sử khỏc nhau của cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc, cỏc nhà khoa học đó chỳ ý nhiều đến mối quan hệ giữa truyền thống văn húa và hoạt động chớnh trị. Tuy mới chỉ là bước đầu, nhưng nhiều nhà nghiờn cứu đó đề cập đến rất nhiều nội dung căn bản của VHCT. Xu thế chung của cỏc nhà khoa học gần đõy cũng rất quan tõm nhấn mạnh vai trũ và tỏc động của VHCT đối với sự phỏt triển của cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc,

trước hết là tỏc động đến hoạt động chớnh trị của hệ thống chớnh trị. Ở CHDCND Lào, vấn đề nhận thức về VHCT cũn rất mới, cho đến nay chỉ cú một số cụng trỡnh bước đầu nghiờn cứu về vấn đề này. Việc tiếp thu và học tập VHCT của cỏc nước khỏc, đặc biệt là của Việt Nam, một nước cú nhiều điểm tương đồng và cú mỗi quan hệ hữu nghị đặc biệt với CHDCND Lào là một vấn đề bức thiết hiện nay.

Nhiều cụng trỡnh về VHCT ở Lào hiện nay khẳng định rằng, VHCT ở CHDCND Lào mang tớnh chất XHCN. Đú là những cụng trỡnh nghiờn cứu VHCT Lào từ khi Đảng NDCM Lào ra đời và tiếp thu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và vận dụng trong thực tiễn đất nước Lào. Những cụng trỡnh này chứng minh rằng, ngay từ khi thành lập, Đảng NDCM Lào đó lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động chớnh trị của mỡnh. Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, VHCT ở nước CHDCND Lào đang đứng trước thời cơ và thỏch thức mới do sự tỏc động của cỏc nhõn tố bờn ngoài và nhõn tố bờn trong. Vỡ vậy, việc nhận thức toàn diện và sõu sắc về sự tỏc động của cỏc nhõn tố này là cơ sở để đỏnh giỏ và đề xuất cỏc phương hướng, giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả của VHCT ở Lào trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.

Một số cụng trỡnh nghiờn cứu, đỏnh giỏ về vai trũ của VHCT trong đối sống nhõn dõn. Cỏc tỏc giả cho rằng quỏ trỡnh, đổi mới, mở cửa, giao lưu hợp tỏc quốc tế đó tạo cho nhõn dõn Lào tiếp cận với văn húa, văn minh của nhõn loại, gúp phần nõng cao hiểu biết, nõng cao sự nhạy cảm trong giao tiếp, ứng xử và đỏnh giỏ cỏc mối quan hệ và cỏc sự kiện trong cuộc sống. Nhưng đồng thời lại xuất hiện những tiờu cực là coi nhẹ cụng tỏc nhà nước, chỳ trọng vào cụng việc liờn doanh - liờn kết quốc tế, coi nhẹ phẩm chất đạo đức cỏch

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)