diện này.
2.1.2. Khỏi niệm chớnh trị và quan hệ giữa văn húa và văn húachớnh trị chớnh trị
* Khỏi niệm chớnh trị
Chớnh trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dõn tộc, quốc gia và cỏc nhúm xó hội xoay quanh một vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Hiện nay trờn thế giới đó hỡnh thành bốn cỏch hiểu khỏc nhau về chớnh trị - chớnh trị là nghệ thuật của phộp cai trị, những cụng việc của chung, sự thoả hiệp và đồng thuận, quyền lực và cỏch phõn phối tài nguyờn hay lợi ớch.
Chớnh trị theo nghĩa rộng hơn là hoạt động của con người nhằm xõy dựng, gỡn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tỏc động trực tiếp lờn cuộc sống của những người gúp phần làm ra, gỡn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung đú. Với cỏch hiểu như thế này thỡ dự trong xó hội cộng sản, chớnh trị vẫn cũn tồn tại và vẫn giữ vai trũ hết sức quan trọng đối với từng con người cũng như toàn xó hội. Trong bất kỳ xó hội nào thỡ cũng cần những luật lệ chung để hoạt động nhịp nhàng và khoa học, trỏnh tỡnh trạng vụ tỡnh hay cố ý xõm phạm quyền lợi, lợi ớch, tài sản, sức khỏe hay thậm chớ tớnh mạng của người khỏc hay của cộng đồng.
Trong lịch sử phỏt triển của xó hội, chớnh trị là một hiện tượng lịch sử mang tớnh tất yếu liờn quan chặt chẽ với sự xuất hiện và hoạt động của xó hội cú phõn chia giai cấp. Trong đú, vai trũ đặc biệt quan trọng trong cuộc đấu tranh giai cấp thuộc về nhà nước. Cuộc đấu tranh này trước hết là nhằm giỳp cho một giai cấp chiếm được quyền lực nhà nước và sau đú là quỏ trỡnh gỡn giữ, củng cố và sử dụng nú. Nếu quan niệm rằng chớnh trị chỉ là những hoạt
động xoay quanh vấn đề giành giữ và thực thi quyền lực nhà nước thỡ, theo lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, trong xó hội cộng sản tương lai sẽ khụng cú chớnh trị bởi vỡ lỳc đú nhà nước đó tiờu vong. Núi cỏch khỏc, chớnh trị sẽ dần dần trở nờn thừa và mất hẳn trong xó hội lý tưởng của nhõn loại - xó hội cộng sản. Điều này khụng mõu thuẫn với nhận định ở trờn của chỳng tụi rằng, dự trong xó hội cộng sản, chớnh trị vẫn cũn tồn tại và vẫn giữ vai trũ hết sức quan trọng đối với từng con người cũng như toàn bộ xó hội. Ở đõy khỏi niệm "chớnh trị" theo chỳng tụi quan niệm là toàn dõn làm chớnh trị, tự quản nhà nước, tự quản xó hội.
Chớnh trị là lĩnh vực hoạt động phổ biến, quan trọng của xó hội mà nhõn lừi của nú là khoa học và nghệ thuật giành, giữ và thực thi quyền lực chớnh trị, nhằm thực hiện mục đớch giai cấp, dõn tộc, quốc gia. Chớnh trị là một hiện tượng xó hội đặc biệt. Nú xuất hiện từ khi xó hội phõn chia giai cấp và nhà nước. Chớnh trị theo nguyờn nghĩa tiếng Hy Lạp (politica) cú nghĩa là những cụng việc thành bang (poliz), là nghệ thuật cai trị nhà nước, là phương phỏp nhất định để thực hiện cỏc mục tiờu của quốc gia.
Từ thời cổ đại đến hiện nay, cỏc nhà tư tưởng đó đưa ra nhiều quan niệm khỏc nhau về chớnh trị, mỗi quan niệm cú những yếu tố hợp lý riờng và cú những cỏch tiếp cần riờng. Nhưng thực sự, chỉ đến khi chủ nghĩa Mỏc - Lờnin ra đời, những quan niệm đỳng đắn và khoa học về chớnh trị mới được khẳng định. Theo đú "... giai cấp nào muốn nắm quyền thống trị - ngay cả khi quyền thống trị của nú đũi hỏi phải thủ tiờu toàn bộ hỡnh thức xó hội cũ và sự thống trị núi chung, như trong trường hợp của giai cấp vụ sản - thỡ giai cấp ấy trước hết phải chiếm lấy chớnh quyền để đến lượt mỡnh, cú thể biểu hiện lợi ớch của bản thõn mỡnh như là lợi ớch phổ biến, điều mà giai cấp ấy buộc phải thực hiện trong bước đầu" [7, tr.7].
Như vậy, chớnh trị bao giờ cũng gắn liền với giai cấp. Giai cấp nào muốn nắm được chớnh quyền, xúa bỏ xó hội cũ và xõy dựng xó hội mới thỡ trước hết
đều phải giành lấy chớnh quyền. Theo V.I.Lờnin, chớnh trị là "lĩnh vực của những mỗi quan hệ của tất cả giai cấp, cỏc tầng lớp với nhà nước và chớnh phủ, lĩnh vực của những mỗi quan hệ giữa tất cả cỏc giai cấp với nhau" [40, tr.101]. Như vậy, bất kỳ một vấn đề xó hội nào cũng đều mang tớnh chớnh trị nếu việc giải quyết chỳng, trực tiếp hay giỏn tiếp gắn với lợi ớch giai cấp, với vấn đề quyền lực. Chớnh trị xuất hiện khi xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp. Và chừng nào giai cấp cũn tồn tại thỡ chớnh trị cũng tồn tại với tư cỏch là một hỡnh thức hoạt động xó hội đặc biệt. Vỡ vậy, cú thể xem chớnh trị là lĩnh vực hoạt động gắn liền với mối quan hệ giữa cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc và giữa cỏc tập đoàn xó hội khỏc nhau mà hạt nhõn là vấn đề giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước.
Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin khẳng định, chớnh trị thực chất là vấn đề quyền lực thuộc về giai cấp nào, là quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp diễn ra xung quanh vấn đề chớnh quyền, vấn đề quyền lực, mà trước hết là quyền lực nhà nước. Xột đến cựng, mọi căn nguyờn của quyền lực chớnh trị đều tỡm thấy ở kinh tế, tất yếu kinh tế quy định tất yếu chớnh trị, mọi cuộc đấu tranh chớnh trị bao giờ cũng nhằm giải quyết lợi ớch kinh tế trong sự thống nhất với chớnh trị. Chớnh trị và kinh tế cú mối quan hệ biện chứng nhưng khụng phải lỳc nào cũng thống nhất với nhau, mà cú khi tồn tại nhiều mõu thuẫn. Chớnh trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, nhưng chớnh trị khụng thể khụng giữ vị trớ ưu tiờn so với kinh tế. Đú là quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về chớnh trị xột trong mối quan hệ biện chứng với kinh tế.
Trong đời sống thực tiễn, chớnh trị cũn được hiểu là những quan điểm chớnh trị; những lý luận, lý tưởng chớnh trị; hệ tư tưởng chớnh trị; cỏc chuẩn mực chớnh trị; cỏc thiết chế chớnh trị; đường lối, chớnh sỏch và hoạt động chớnh trị thực tiễn, v.v... Một đường lối chớnh trị bao giờ cũng mang bản chất giai cấp, phản ỏnh lợi ớch, nguyện vọng, ý chớ của xó hội, đúng vai trũ hướng dẫn và thực hiện sự phỏt triển kinh tế. Chớnh trị luụn liờn quan đến số phận của
hàng triệu con người. Đồng thời chớnh trị là sự nghiệp của hàng triệu con người, sự nghiệp của quần chỳng. Chớnh trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật, khoa học và nghệ thuật khụng chỉ trong nhận thức, tổ chức mà cũn thể hiện cả trong đời sống chớnh trị. Bởi vỡ chớnh trị là vấn đề lónh đạo, quản lý nờn mọi quyết sỏch chớnh trị phải cú khả năng đi vào cuộc sống, tăng lờn khụng ngừng khả năng phỏt huy tớnh tớch cực của quần chỳng và khả năng tham gia của quần chỳng vào cụng việc nhà nước.
Khỏi quỏt lại, theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, chớnh trị là mối quan hệ giữa cỏc giai cấp, quốc gia xoay quanh vấn đề giành, giữ và thực thi quyền lực chớnh trị, mà tập trung nhất là quyền lực nhà nước. Chớnh trị là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn và hết sức quan trọng, nú quyết định chủ trương, đường lối phỏt triển của đất nước, do đú quyết định lớn đến qỳa trỡnh phỏt triển của xó hội. Trỡnh độ xử lý cỏc tỡnh huống chớnh trị một cỏch khoa học và nghệ thuật khụng chỉ đem lại sự độc lập và ổn định chớnh trị mà cũn là điều kiện cho việc phỏt triển kinh tế - văn húa - xó hội, phỏt triển con người, xõy dựng và phỏt triển đất nước. Bản chất chớnh trị, lý tưởng chớnh trị, trỡnh độ hoạt động chớnh trị hướng tới một xó hội nhõn đạo, nhõn văn, tất cả vỡ sự phỏt triển và tiến bộ của xó hội và con người, tất cả những nội dung đú núi lờn VHCT của một nền chớnh trị.
* Quan hệgiữa văn húavà chớnh trị
Văn húa và chớnh trị là hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu của xó hội loài người và cú quan hệ hữu cơ với nhau, từ đú nảy sinh vấn đề chớnh trị trong văn húa, chớnh trị với văn húa và văn húa trong chớnh trị.
Thứ nhất, vấn đề chớnh trị trong văn húa: Văn húa và tư tưởng là cặp phạm trự sinh đụi, mà chớnh trị là mặt trực tiếp của hệ tư tưởng. Cú quan điểm cho rằng, "văn húa là một lĩnh vực mà trong đú chớnh trị, tư tưởng quyết định phương hướng và chất lượng" [66, tr.109]. Chớnh trị là bộ phận đặc thự trong văn húa, phản ỏnh một lĩnh vực hoạt động phức tạp của xó hội thụng qua sự in
đậm dấu ấn của minh vào văn húa theo hướng tớch cực hoặc tiờu cực, tựy thuộc vào sự tiến bộ, cỏch mạng hoặc lạc hậu, phản động của chớnh trị. Sự biểu hiện nổi bật của chớnh trị trong văn húa chớnh là sự tỏc động của chớnh trị vào cơ cấu văn húa của cỏ nhõn hay cơ cấu văn húa của xó hội. Nú quy định tớnh giai cấp của cỏc hoạt động và cỏc hiện tượng văn húa. Như vậy, văn húa khụng thề khụng mang dấu ấn của chớnh trị, và do đú khụng thề khụng mang bản chất chớnh trị, đặc biệt là khi xó hội cũn phõn chia giai cấp, cũn đấu tranh dõn tộc gắn liền với đấu tranh giai cấp. Trong mối quan hệ với văn húa, quan hệ chớnh trị trong văn húa, quan hệ văn húa với chớnh trị thỡ, chớnh trị cú vai trũ kim chỉ nam; nếu là chớnh trị chõn chớnh thỡ kim chỉ nam của nú luụn chỉ về sự sỏng tạo và nhõn văn, vươn tới sự tiễn bộ và phỏt triển.
Thứ hai, vấn đề văn húa trong chớnh trị, văn húa với chớnh trị:Mọi quan điểm và đường lối chớnh trị, cụng nghệ chớnh trị đều là sự thể hiện trỡnh độ văn húa của một giai cấp, một tổ chức, một cỏ nhõn trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong sự phỏt triển của mỡnh, chớnh trị chỉ được xem là văn húa khi gắn với trỡnh độ, năng lực sỏng tạo tớch cực của con người trong chớnh trị, thỳc đẩy sự phỏt triển tiến bộ xó hội. Cựng với sự phỏt triển xó hội, văn húa trong địa hạt chớnh trị đó được định hỡnh như một vấn đề của nhận thức và thực tiễn khi nhà nước bước vào giai đoạn hiện đại của nú.
Những giỏ trị văn húa nhõn loại, đặc biệt là những giỏ trị của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh đó và luụn là bú đuốc soi đường cho cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn và cỏc dõn tộc bị ỏp bức cho những lý tưởng cao đẹp của con người. Những nhà cỏch mạng tiờu biểu với lý tưởng xó hội, với những tư tưởng cỏch mạng nhằm giải phúng ỏp bức, búc lột đó hành động và ứng xử hoàn toàn khỏc với nền văn húa phong kiến và tư sản. Văn húa của họ, sự nghiệp cỏch mạng của họ, lý luận cỏch mạng và khoa học của họ là vũ khớ sắc bộn để lờn ỏn chế độ thực dõn đế quốc, để tuyờn truyền và tổ chức
quần chỳng nhõn dõn đứng lờn làm cỏch mạng, lật đổ chế độ cũ, xõy dựng chế độ xó hội mới XHCN.
Văn húa là nguồn ỏnh sỏng và sức mạnh tạo khả năng cho cỏc dõn tộc bị ỏp bức nhận thấy sức mạnh của đoàn kết để xõy dựng tỡnh đoàn kết, vựng dậy với sức mạnh, khả năng sỏng tạo và lũng dũng cảm để tiến hành sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp; giải phúng nhõn dõn, làm nờn sự nghiệp cỏch mạng mới. Trong điều kiện đảng cầm quyền, vấn đề đặt ra là văn húa phải làm thế nào để ai cũng hiểu và thấm nhuần lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do, văn húa phải làm thế nào cho toàn thể quốc dõn cú tinh thần vỡ nước quờn mỡnh, vỡ lợi ớch chung mà quờn lợi ớch riờng. Đồng thời, văn húa phải giỳp cho nhà lónh đạo, quản lý và người cầm quyền thực thi quyền lực thụng qua cỏc giỏ trị văn húa, đảm bảo cho chớnh trị và quyền lực chớnh trị khụng bị tha húa, khụng bị biến dạng, v.v... Với ý nghĩa đú, "Văn húa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khỏc, khụng thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chớnh trị" [51, tr.368 - 369].
Cú thể núi, VHCT thuộc về phạm trự con người, xó hội loài người phải phỏt triển đến trỡnh độ nhất định khi xó hội phõn chia thành giai cấp và nhà nước thỡ mới xuất hiện VHCT. VHCT cú nhiều nội dung biểu hiện khỏc nhau, nhưng tựu chung lại, nú được biểu hiện ở trỡnh độ phỏt triển của con người trong mối quan hệ giữa văn húa và chớnh trị. Văn húa với chớnh trị cú mối quan hệ chặt chẽ, tỏc động qua lại lẫn nhau. Văn húa phục tựng chớnh trị, văn húa đi vào chớnh trị với tớnh cỏch là động lực và mục tiờu của hoạt động chớnh trị; chớnh trị lónh đạo văn húa, chớnh trị gắn liền với văn húa và sự tồn tại của chớnh trị khi nú cũn là mặt hợp lý trong văn húa; văn húa và chớnh trị thống nhất hữu cơ với nhau và tỏc động qua lại lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiờu phỏt triển và tiến bộ của con người.