kỷ XVIII)
Nhõn dõn Lào đó trải qua bao cuộc đấu tranh sinh tử trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước. Trong lịch sử nhõn loại, nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào thuộc về cỏc dõn tộc phải chịu dựng nhiều thử thỏch khốc liệt và hy sinh to lớn cho cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Từ đấy, tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường của con người Lào đó được tụi luyện và được khẳng định một cỏch thuyết phục. Tổng kết chiến tranh nhõn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng NDCM Lào, cú tỏc giả đó khẳng định, "từ trước đến nay, nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào đều cựng sống trong tinh thần cộng đồng, hiền hũa, thanh bỡnh, cần cự lao động sỏng tạo, yờu hũa bỡnh, yờu đất nước, nhưng rất dũng cảm và khụng chịu đầu hàng" [109, tr.69].
Nột nổi bật trong tư tưởng của người Lào là sự tự ý thức về vai trũ và vị trớ của mỡnh trước tổ tiờn và cộng đồng dõn tộc về độc lập và chủ quyền quốc
gia. Cú thể thấy những thời kỳ lịch sử tiờu biểu như triều Chậu Phạ Ngừm từ thế kỷ XIV, triều Xảm Xẻn Thay (1376 - 1418), triều Nạng Mạ Hả Thờ Vi, triều Vi Sun Lạ Rạt (1502 - 1520); thời kỳ khỏng chiến chống Ayu Thaya và quõn A Vạ (Myama), triều vua Pho Thi Xa Rỏt (1520 - 1550), triều vua Xệt Tha Thi Lỏt (1550 - 1598); thời kỳ toàn thịnh của Vương quốc Lào Lạn Xạng dưới triều Xu Li Nha Vụng Xả Thăm Mi Ka Lạt (thế kỷ XVII ); thời chống quõn xõm lược Xiờm thế kỷ XVIII, Phục hưng vương quốc Lào Lạn Xạng thế kỷ XIX dưới triều Chậu A Nu Vụng (1804 - 1828); phong trào đấu tranh của nhõn dõn Lào chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ; và thời xõy dựng và phỏt triển đất nước trong hũa bỡnh và đổi mới hiện nay.
Nhỡn lại lịch sử cú thể thấy từ thế kỷ XIV, khi Chậu Phạ Ngừm trở về đất Lào, nuụi chớ lớn thống nhất đất nước và xõy dựng chớnh quyền, củng cố độc lập chủ quyền. Dưới thời Chậu Phạ Ngừm Phật giỏo được du nhập và hoằng dương đó làm cho tinh thần chớnh trị trong nước dịu đi, cỏc cuộc chống đối đều lắng xuống. Cú thể núi Chậu Phạ Ngừm khụng chỉ là người thống nhất quốc gia mà cũn là người đó đưa Phật giỏo lờn địa vị quốc giỏo ở Lào. Khi đạo Phật trở thành quốc giỏo của nhà nước Lạn Xạng, nú đó tạo điều kiện thống nhất về tinh thần và tư tưởng, gúp phần quan trọng vào việc củng cố nhà nước thống nhất mới ra đời. Việc mở mang cỏc bang giao với thế giới được thỳc đẩy, Chậu Phạ Ngừm phải tiến hành nhiều cuộc chiến tranh chinh phạt và việc xõy dựng, phỏt triển đất nước, nhưng nhà vua cũng vẫn chỳ ý tới việc đặt quan hệ đối ngoại tốt với Cămpuchia và Đại Việt.
Sự thống nhất đất nước Lạn Xạng vào thời kỳ Chậu Phạ Ngừm là một bước ngoặt lịch sử vụ cựng quan trọng đối với quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước Lào. Từ đấy, Lào Lạn Xạng đó bước vào một thời kỳ tiến triển mạnh mẽ và đó viết nờn nhiều trang sử vẻ vang. Tuy vậy, nhà nước Lạn Xạng thống nhất so với cỏc nước phong kiến tập quyền phương đụng khỏc thỡ ớt tớnh chất tập trung hơn. Cỏc mường hợp thành vương quốc này vẫn giữ được khỏ nhiều tớnh độc
lập của nú. Cỏc chậu mường vẫn duy trỡ được quyền thế tập của mỡnh. Vỡ thế sự thống nhất chưa được vững chắc. Những người kế nghiệp Chậu Phạ Ngừm sau này thường phải dựa vào một trong những nhúm quý tộc này để chinh phục và trừng phạt một nhúm quý tộc khỏc. Ngoài ra, yếu tố địa hỡnh tạo thờm điều kiện để duy trỡ cỏc tỡnh trạng cỏt cứ địa phương trong hoàn cảnh kinh tế chưa thật sự phỏt triển.
Từ đầu thế kỷ XVI, tỡnh hỡnh Lào Lạn Xạng tương đối ổn định, nhõn dõn được sống trong hoà bỡnh và xõy dựng đất nước. Tinh thần độc lập vẫn được đặt lờn hàng đầu, tuy nhiờn, tinh thần tự lực, tự cường cũng thể hiện nổi bật. Đõy cũng là thời kỳ Phật giỏo cú điều kiện để ngày càng phỏt triển ở Lào. Dưới triều đại Vi Sun Lạ Rạt (1502 - 1520) Tam tạng kinh đó được chớnh nhà vua dịch từ tiếng Pa Li Xăng Xcrớt sang tiếng Lào. Bộ Ni Than Khỳn Bu Lụm (bộ sử Lào đầu tiờn) do Phạ Mạ Hả Thệp Luổng, Mạ Hả Mung Khun, vua Vi Xun Lạ Rạt và cỏc quan triều thần cựng tham gia biờn soạn. Do cuộc sống hoà bỡnh, thơ ca cũng rất phỏt triển ở thời kỳ này. Đời sống tinh thần và tõm linh một mặt thể hiện khỏt vọng hướng thiện của nhõn dõn Lào, song khỏt vọng về một đất nước yờu hoà bỡnh và thịnh vượng chiếm vị trớ ưu thế.
Sau đú, Chậu Phụ Thi Xả Rạt lờn nối ngụi. Dưới triều đại của ụng, Phật giỏo càng phỏt triển mạnh. Đặc biệt, Phật giỏo cú nguồn gốc Xiềng Mại được ưu tiờn phỏt triển hơn. Phụ Thi Xả Rạt cũng là ụng vua đầu tiờn quy định cỏc nhà vua phải tu trước khi lờn ngụi. Vai trũ của Phật giỏo được nhà vua nõng cao, vua đồng thời là Phật, thần quyền và vương quyền được đồng nhất. Để nõng cao hơn nữa vai trũ của Phật giỏo, năm 1527, vua Phụ Thi Xả Rạt đó ra sắc lệnh cấm thần dõn trong nước thờ Phỡ, mà chỉ được phộp thờ Phật. Với sắc lệnh trờn, việc thờ phỡ từ xa xưa của nhõn dõn Lào bị bói bỏ. Cỏc đền xưa miếu cũ bị đập đi để xõy dựng chựa. Đõy là lần đầu tiờn trong lịch sử Lào, Phật giỏo được đưa lờn địa vị độc tụn và hoàn toàn thắng thế đối với cỏc tụn giỏo khỏc ở Lào, và đõy cũng là thời kỳ Phật giỏo cú nguồn gốc Xiờng Mại, cú điều kiện
phỏt triển ở Lào Lạn Xạng. Vua Phụ Thi Xả Rạt sau một thời gian ở Xiờng Mại, đó cho rước tượng Phật Kẹo Mo Là Cột (tượng phật ngọc bớch) và tượng phật xẹckhăm (tượng phật bằng vàng) về Xiờng Thoong. Cỏc hoạt động mang tinh chất sựng bỏi Phật giỏo của vua Phụ Thi Xả Rạt đó khiến cho Phật giỏo phỏt triển mạnh mẽ ở Lào Lạn Xạng. Cựng với giỏ trị tinh thần và tõm linh của nhõn dõn, đạo Phật phỏt triển và trở thành quốc giỏo đó tạo nờn sức mạnh tổng hợp của toàn dõn tộc để thỳc đẩy sự nghiệp chấn hưng đất nước, xõy dựng xó hội thanh bỡnh. Điều đú chứng minh rừ, trong đời sống thực tế, ở thế kỷ XVII - thời kỳ toàn thịnh của Vương quốc Lào Lạn Xạng, và nhất là khi vua Xu Li Nha Vụng Xả Thăm Mi Ka Lạt lờn ngụi (1633) Lào Lạn Xạng bước vào thời kỳ ổn định và phỏt triển phồn vinh.
Tinh thần độc lập, tự lực, tự cường của chớnh trị Lào cũng thể hiện sự lựa chọn đời sống và giỏ trị tinh thần của dõn tộc - đú là sự lựa chọn Phật giỏo. Phật giỏo đó được người Lào tiếp nhận từ thời kỳ Lào cũn là cỏc mường địa phương. Khi Chậu Phạ Ngừm thống nhất quốc gia, Phật giỏo được tụn lờn địa vị quốc giỏo. Thế kỷ XVI, dưới thời Phụ Thi Xả Rạt, Phật giỏo đó được đưa lờn địa vị độc tụn ở Lào Lạn Xạng. Với sự hưng thịnh của vương quốc dưới triều Xu Li Nha Vụng Xả Phật giỏo đó được phỏt triển đến định cao với sự thống nhất của tổ chức tăng giới Phật giỏo toàn vương quốc. Người đứng đầu tổ chức tăng giới Phật giỏo là Phật vương. Chức Phật vương được gọi là Phạ Mạ Hả Xả Mị. Tăng giới Phật giỏo được phõn cấp từ Trung ương đến địa phương.
Khi tăng giới Phật đó được thống nhất trờn cả nước với sự hoằng dương mạnh mẽ của Phật giỏo thỡ Viờng Chăn cũng đó tr ở thành một trung tõm Phật giỏo của toàn khu vực. Bấy giờ ở Viờng Chăn đó cú nhiều nhà sư học rộng, thụng hiểu giỏo lý Phật. Cỏc nhà sư rất cú uy tớn trong xó hội và từng tham gia trọng trỏch của quốc gia như việc tham gia hoạch định biờn giới Lào - Xiờm. Trong số những nhà sư danh tiếng ở Lào Lạn Xạng thời kỳ này người được coi là tài cao học rộng nhất là Phạ Mạ Hạ Yút Kẹo Phụn Sa Mệc.
Sự hưng thịnh của vương quốc là sự phỏt triển mạnh mẽ của Phật giỏo Lào thế kỷ XVI - XVII đó ảnh hưởng cú tớnh chất quyết định đối với ngụn ngữ - văn tự Lào. Cựng với sự phỏt triển của phật giỏo và văn minh Ấn Độ, tiếng Pali - Xăng Xcrit đó theo đường Xrilanca đến xứ sở của người Mụn ở Nam Myanma và Tõy Lào. Tại đõy, người Mụn đó kết hợp giữa tiếng Pali Xăng Crit với ngụn ngữ của mỡnh để tạo nờn một loại chữ dựng chộp kinh Phật. Trờn cơ sở chữ Myanma và chữ Xiềng Mại, người Lào đó biết kết hợp với tiếng Lào để tạo nờn chữ Thăm dựng chộp kinh Phật, nhưng đọc theo õm Lào. Từ đú, chữ Lào chớnh thức ra đời và nú được dựng khụng chỉ để chộp kinh Phật mà cũn được dựng trong sỏng tỏc văn học. Mặc dự đó cú chữ Thăm, song cú lẽ do muốn diễn đạt kinh Phật sỏt nghĩa hơn - hoặc là tầng lớp trờn của xó hội Lào muốn cú một loại văn tự khỏc với quảng đại quần chỳng, nờn cỏc trớ thức Lào đó sỏng tạo ra một loại chữ chộp kinh trờn bia là chữ Thăm - Pali.
Giỏ trị VHCT độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường đất nước của nền chớnh trị Lào cũng thể hiện rừ và đậm nột trong đời sống luật phỏp. Từ thế kỷ XVII, bộ luật cổ đầu tiờn của Lào ra đời. Đú là bộ luật dưới triều Xu Li Nha Vụng Xả Thăm Mi Kạ Lạt, dựa trờn nền tảng giỏo lý đạo Phật, răn dạy con người phải từ bi bỏc ỏi và phải nhỡn nhận tội trạng một cỏch khỏch quan, những người thi hành luật phải xột xử đỳng tội danh, khụng gõy oan uổng cho người vụ tội. Núi chung cỏc điều luật đều phự hợp với tõm lý, tỡnh cảm vị tha của người Lào. Năm tiờu đề lớn của bộ luật là ngũ giới của Phật như Pa Na Ti Bỏt (Luật về những hành động sỏt sinh), A Thin Na Than (Luật về những hành vi trộm cắp), Mỳt Xa Chan (Luật về sự dõm ụ), Mu Xa Vạt (Luật về những sự lửa đào), Xu Ra (Luật về rượu). Mặc dự mang tiờu đề ngũ giới Phật, nhưng nội dung của bộ luật quy định về xột xử cỏc hành vi phạm tội, cỏc hành vi trỏi với tục lệ của bản, mường và vương quốc. Bộ luật quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của vua quan và tướng lĩnh đối với nước, với dõn và thể hiện chớnh sỏch tiến bộ của vương triều Xu Li Nha Vụng Xả Thăm Mi Ka Lạt.
Cỏc giỏ trị VHCT truyền thống về độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường của Lào cũng được thể hiện trong cỏc lĩnh vực văn học nghệ thuật - mới phản ỏnh một cỏch sõu sắc và sinh động tư tưởng và đời sống chớnh trị của dõn tộc. Thời kỳ hưng thịnh mọi mặt là chớnh trị - xó hội - văn húa của vương quốc Lào cũng là thời kỳ văn học nghệ thuật Lào phỏt triển rực rỡ. Do Phật giỏo phỏt triển đến đỉnh cao nờn văn học Lào thời kỳ này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giỏo. Đú là cỏc tỏc phẩm văn học Phật giỏo mà phần lớn là cỏc cõu chuyện kể về tiền kiếp của đức Phật (cỏc Jataka) du nhập vào Lào và được biến đổi phự hợp với tỡnh cảm của người Lào. Đú là truyện về những người anh hựng xõy bản lập mường, bảo vệ đất nước, đỏnh đuổi cỏc loài ỏc quỷ, bảo vệ cuộc sống cho nhõn dõn, về thõn phận của người phụ nữ, ca ngợi chớnh nghĩa, thấm đượm triết lý và đạo đức nhà Phật.
Ở thế kỷ XVII, sự độc lập dõn tộc và sự phồn thịnh của vương quốc thể hiện rất rừ và đặc sắc trong đời sống nghệ thuật của dõn tộc, đồng thời đú cũng là nền tảng cho sự phỏt triển rực rỡ của nghệ thuật Lào. Đú là sự phỏt triển mạnh mẽ của kiến trỳc, điờu khắc và hội hoạ Lào. Về kiến trỳc, nền kiến trỳc Phật giỏo Lào thời kỳ này là kết quả xõy dựng của nhõn dõn Lào qua 3 thế kỷ - từ thời Chậu Phạ Ngừm đến thời Xu Li Nha Vụng Xả. Thế kỷ XVI, sau khi dời đụ về Viờng Chăn, Xay Xệt Thạ Thi Lạt đó cho xõy dựng cỏc cung điện, chựa thỏp, trong đú cú Thạt Luổng Viờng Chăn và thỏp Mạc Mụ ở Luổng Phạ Bang. Ngoài những kiến trỳc chựa thỏp là những kiến trỳc chớnh của Phật giỏo, dưới thời Xu Li Nha Vụng Xả, lõu đài cung điện của nhà vua cũng được xõy dựng rất nguy nga, trỏng lệ, nhưng do thời gian và chiến tranh nờn tất cả bị tàn phỏ.
Về mặt điờu khắc, nền điờu khắc Lào thế kỷ XVII chủ yếu thể hiện trờn điờu khắc gỗ và tượng trũn, trong đú nhiều pho tượng khụng chỉ là bỏu vật của nhõn dõn Lào mà cũn của nhõn loại. Về hội hoạ Lào thế kỷ XVII, nền hội hoạ Lào thời kỳ này thường được thể hiện trờn trần hoặc tường cỏc Aham, hoặc trờn cỏc mảng tường trước cửa Aham hoặc đầu hồi cỏc Aham của cỏc chựa
Lào. Đề tài của cỏc bức bớch hoạ này thường được lấy từ cỏc tớch Phật, cỏc cõu chuyện kể dõn gian, và ở đú cũng toỏt lờn tinh thần, khỏt vọng độc lập, tự chủ của con người, v.v... Truyền thống hội hoạ đú cũn được tiếp tục phỏt triển trong cỏc chựa Lào ở cỏc giai đoạn sau.
Về văn húa dõn gian, đến thế kỷ XVII những lễ hội (bun) dõn gian và lễ hội Phật giỏo ở Lào đó trở nờn phổ biến và chịu ảnh hưởng của văn húa cung đỡnh. Cư dõn Lào là cư dõn làm nụng nghiệp, cho nờn lễ hội Lào cũng chủ yếu là những lễ hội nụng nghiệp. Từ khi du nhập vào Lào, Phật giỏo đó tự thớch nghi với đời sống của cư dõn nụng nghiệp ở đõy và dần dần hũa nhập với cỏc lễ hội nụng nghiệp khiến cho trong cỏc lễ hội Lào cú sự kết hợp giữa Phật giỏo và dõn gian, làm cho đời sống tõm linh của nhõn dõn Lào càng thờm phong phỳ. "Chỳng ta thấy rằng, từ những nghi lễ tụn giỏo cho đến nghi lễ tạ ơn, tống tiễn hội mựa nụng nghiệp bao giờ cũng xen kẽ vào đú và kết thức bằng cuộc vui chơi trong quần chỳng nhõn dõn. Nú trở thành ngày hội văn húa dõn tộc. Cho đến nay, ngày hội vẫn được nhõn dõn Lào cỏc bộ tộc bảo lưu bền vững và thể hiện đậm nột bản sắc dõn tộc" [53, tr.329,330].
Năm 1804 sau khi lờn ngụi, Chậu A Nu Vụng đó ra sức khuyến khớch nhõn dõn Lào xõy dựng Viờng Chăn thành một mường thịnh vượng. Cựng với việc xõy dựng hoàng cung ở kinh đụ Viờng Chăn, khắp nơi trong nước nhõn dõn xõy dựng chựa chiền, cầu cống. Dưới sự trị vỡ của Chậu A Nu Vụng, Viờng Chăn đó trở thành một nơi rất thịnh vượng, í tưởng của Chậu A Nu Vụng là Viờng Chăn cú vững mạnh và hưng thịnh mới lật đổ được ỏch đụ hộ của Xiờm, giành độc lập cho Lào Lạn Xạng.
Những năm tiếp theo, mặc dầu cuộc nổi dậy của nhõn dõn Lào Lạn Xạng do Chậu A Nu Vụng lónh đạo bị thất bại, nhưng cuộc nổi dậy đú mang ý nghĩa lịch sử to lớn về tinh thần độc lập, tự chủ của nhõn dõn Lào. Cuộc nổi dậy đó thể hiện ý chớ ngoan cường chống kẻ thự xõm lược, mong muốn giành độc lập,
thống nhất tổ quốc của nhõn dõn Lào Lạn Xạng hồi đầu thế kỷ XIX. Vỡ những mục tiờu cao cả đú mà nhõn dõn Lào Lạn Xạng khụng quản ngại gian nan, khụng nhụt ý chớ trước cảnh bản mường bị tàn phỏ, trước sự bạo ngược của kẻ thự. Chậu A Nu Vụng, vị vua đồng thời là người con ưu tỳ của nhõn dõn Lào Lạn Xạng mặc dầu bị hy sinh, nhưng ụng đó trở thành người anh hựng của nhõn dõn Lào. ễng luụn sống mói trong lũng dõn và đất nước Lào Lạn Xạng. ễng trở thành tấm gương sỏng cho cỏc thế hệ sau noi theo trong cỏc phong trào đấu tranh chống kẻ thự xõm lược, giải phúng đất nước.