NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ VĂN HểA CHÍNH TRỊ 1 Khỏi niệm văn húa

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 35 - 41)

2.1.1. Khỏi niệm văn húa

VHCT là một loại hỡnh của văn húa, nghĩa là nú thể hiện khớa cạnh chớnh trị của văn húa, là sự thẩm thấu của văn húa vào chớnh trị, là chớnh trị cú tớnh văn húa. Như vậy, để tiếp cận được khỏi niệm VHCT một cỏch cơ bản nhất, bản chất nhất, chỳng ta cần thiết phải tỡm hiểu, làm rừ cỏc khỏi niệm cụng cụ, nền tảng cơ bản nhất như văn húa, chớnh trị, quan hệ giữa văn húa và chớnh trị từ đú mới cú thể làm rừ khỏi niệm VHCT.

Thuật ngữ "văn húa" xuất hiện từ xa xưa trong ngụn ngữ của nhõn loại, xuất phỏt từ chữ Latinh "cultus", nghĩa gốc là "trồng trọt", được dựng theo hai nghĩa cultus và agri là "trồng trọt ngoài đồng" và cultus animi là "trồng trọt tinh thần". Như vậy, nguồn gốc của thuật ngữ văn húa cú liờn quan đến lao động, hoạt động tớch cực cải tạo của con người, tức là sự giỏo dục, giỏo dưỡng, bồi dưỡng tõm hồn, tớnh cỏch, phẩm chất, nhõn cỏch con người, mà như Hồ Chớ Minh đó núi, đú là "trồng người".

Với nghĩa rộng, văn húa là toàn bộ sản phẩm cú giỏ trị xó hội do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh hoạt động sống cựng với cỏc phương thức hoạt động sống khỏc của cỏc cộng đồng người tạo nờn văn minh vật chất và văn minh tinh thần trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội loại người. Núi về nghĩa hẹp, văn húa là khỏi niệm chỉ hỡnh thỏi ý thức và thượng tầng kiến trỳc của xó hội. Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về văn húa, mỗi định nghĩa phản ỏnh một cỏch nhỡn nhận và đỏnh giỏ khỏc nhau. Năm 1952, hai nhà nhõn loại học Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đó thống kờ cú tới 164 định nghĩa khỏc nhau về văn húa trong cỏc cụng trỡnh nổi tiếng thế giới. Văn húa được đề cập

trong nhiều lĩnh vực nghiờn cứu như dõn tộc học, nhõn loại học, dõn gian học, địa văn húa học, triết học, xó hội học và bản thõn văn húa học. Và trong mỗi lĩnh vực nghiờn cứu đú, định nghĩa về văn húa cũng khỏc nhau. Cỏch tiếp cận và định nghĩa về văn húa khỏc nhau đến nỗi ngay cả cỏch phõn loại cỏc định nghĩa về văn húa cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn, cú thề nờu lờn một số cỏch phõn loại định nghĩa về văn húa dưới cỏc dạng chủ yếu như sau:

Định nghĩa miờu tả: Định nghĩa văn húa theo những gỡ mà văn húa bao hàm, chẳng hạn nhà nhõn loại học người Anh Bumett Tylor (1832 - 1917) đó định nghĩa văn húa như sau: văn húa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong dõn tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, luật phỏp, phong tục và bất cứ những khả năng, tập quỏn nào mà con người thu nhận được với tư cỏch là một thành viờn của xó hội.

Định nghĩa lịch sử:Văn húa là những gỡ được truyền từ đời này qua đời khỏc. Một nền văn húa được hỡnh thành qua nhiều thế hệ vốn cú tớnh bền vững và lõu dài. Nhấn mạnh cỏc quỏ trỡnh kế thừa xó hội, truyền thống dựa trờn quan điểm về tớnh ổn định của văn húa. Một trong những định nghĩa đú là của tỏc giả người Mỹ Edward Sapir (1884 - 1939): Văn húa chớnh là bản thõn con người, cho dự là những người hoang dó nhất sống trong một xó hội tiờu biểu cho một hệ thống phức hợp của tập quỏn, cỏch ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyền thống.

Định nghĩa nguồn gốc: Vớ dụ, định nghĩa của Sorokin (1889 - 1968), nhà xó hội học người Mỹ gốc Nga cho rằng, với nghĩa rộng nhất, văn húa là khỏi niệm chỉ một tổng thể những gỡ được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động cú ý thức hay vụ ý thức của hai hay nhiều cỏ nhõn tương tỏc với nhau và tỏc động đến lối ứng xử của nhau.

Dựa vào sự phõn tớch quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn của xó hội loài người trong lịch sử, A.I.Acnondov cho rằng, "văn húa là hiện tượng phức tạp và đa diện. Nú bao gồm cả hoạt động sỏng tạo, tức là toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất ra tư

tưởng và vật chất húa cỏc tư tưởng đú; cả những tớnh cỏch của con người như một chủ thể hoạt động; và cả bản thõn nội dung những giỏ trị vật chất và tinh thần được tạo ra trong quỏ trỡnh hoạt động ấy" [1, tr.32]. Trờn cơ sở đú, A.I.Acnondov đưa ra định nghĩa rằng: "Văn húa là hoạt động sỏng tạo tớch cực của con người (cỏ thể, nhúm xó hội, giai cấp, dõn tộc, xó hội núi chung) thực hiện trong cỏc lĩnh vực sản xuất vật chất và tinh thần, nhằm nắm bắt và khai thỏc thế giới, quỏ trỡnh này sẽ sản xuất, bảo quản, phõn phối, trao đổi và tiờu thụ những giỏ trị vật chất và tinh thần mang ý nghĩa xó hội. Đồng thời nú là một tổng hợp chớnh những giỏ trị đó vật thể húa hoạt động sỏng tạo đú của con người" [1, tr.33].

Với cỏi nhỡn bao quỏt cỏc nền văn húa và cỏc giỏ trị văn húa trờn thế giới, năm 2002, UNESCO đó đưa ra quan niệm về văn húa rằng, văn húa được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tõm hồn, vật chất, tri thức và xỳc cảm của một xó hội hay một nhúm người trong xó hội và nú chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cỏch sống, phương thức chung sống, hệ thống giỏ trị, truyền thống và đức tin. Cũng trong khi đú Tổng giỏm đốc UNESCO Federico Mayor định nghĩa một cỏch khỏi quỏt nhất: "Văn húa là tổng thể sống động cỏc hoạt động trong quỏ khứ và trong hiện tại. Qua cỏc thế hệ hoạt động sỏng tạo ấy đó hỡnh thành nờn hệ thống cỏc giỏ trị, cỏc truyền thống và thị hiếu, những yếu tố xỏc định đặc tớnh riờng của mỗi dõn tộc" [66, tr.109].

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, bản chất văn húa được thể hiện trong mối quan hệ giữa con người với thế giới mà ở đú con người khẳng định mỡnh với tớnh cỏch là con người thụng qua cỏc hoạt động sống, sỏng tạo và phỏt minh. Về vấn đề này, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó từng đề cập đến trong cỏc tỏc phẩm "Gia đỡnh thần thỏnh""Hệ tư tưởng Đức", trong đú cỏc ụng cho rằng để tồn tại và phỏt triển, con người phải quan hệ với tự nhiờn thụng qua lao động. Nguồn gốc của văn húa chớnh là lao động, lao động đó sỏng tạo ra con

người, lao động đó sỏng tạo ra văn húa. Văn húa gắn liền với sức sỏng tạo và năng lực của con người và sự sỏng tạo đú bao giờ cũng bắt đầu từ lao động. Căn cứ vào mức độ tự nhiờn được con người khai thỏc, cải tạo thỡ cú thể xột được trỡnh độ văn húa chung của con người.

Theo Hồ Chớ Minh, "Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và cỏc phương thức sinh sống, v.v... Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn húa" [49, tr.431].

Phỏt triển quan điểm của C.Mỏc và Ph.Ăngghen, Hồ Chớ Minh cho rằng văn húa là một kiến trỳc thượng tầng, những cơ sở hạ tầng của xó hội cú kiến thiết rồi văn húa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phỏt triển được. Văn húa phải gắn liền với lao động, sản xuất. Khi cỏch mạng mới thành cụng, trong cụng cuộc xõy dựng xó hội mới, Hồ Chớ Minh đó nõng văn húa cựng với kinh tế, chớnh trị, xó hội thành bốn lĩnh vực quan trọng hàng đầu. Văn húa ở đõy được hiểu theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xó hội, thuộc về kiến trỳc thượng tầng "Trong cụng cuộc kiến thiết nước nhà, cú bốn vấn đề cần chỳ ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: Chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn húa. Nhưng văn húa là một kiến trỳc thường tầng" [48, tr.293]. Từ phương diện thực tiễn xõy dựng đất nước, Hồ Chớ Minh muốn nhấn mạnh văn húa như một lĩnh vực của đời sống xó hội. Theo Hồ Chớ Minh, phải tiến hành cỏch mạng chớnh trị trước, cú nghĩa là tiến hành cỏch mạng giải phúng dõn tộc, giải phúng xó hội, từ đú giải phúng văn húa, mở đường cho văn húa phỏt triển. "Văn húa với chớnh trị cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Cú chớnh trị mới cú văn húa, xưa kia chớnh trị bị đàn ỏp nền văn húa của ta vỡ thế khụng nảy sinh được" [47, tr.10].

Trong những năm gần đõy, ở Việt Nam, cỏc nhà nghiờn cứu về văn húa cũng cú những quan niệm khỏc nhau về văn húa. Theo đú, văn húa là những phương thức sản xuất, cỏch thức sinh hoạt khỏc nhau của cộng đồng người, hội

tụ tri thức, sỏng tạo ra văn minh tinh thần và văn minh vật chất. Văn húa cú đặc điểm của tớnh lịch sử, tớnh truyền thống, tớnh dõn tộc, v.v...

"Văn húa là hệ thống giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo, tớch luỹ, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc trong hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cỏch sống, và sự tương tỏc giữa con người với mụi trường tự nhiờn và xó hội. Văn húa cú ý nghĩa khỏc nhau đối với cỏc dõn tộc khỏc nhau, bởi vỡ khỏi niệm văn húa bao gồm những chuẩn mực, giỏ trị, tập quỏn, v.v..." [58, tr.11].

Núi văn húa khụng cú nghĩa chỉ núi đời sống tinh thần dõn tộc mà đú là động lực vật chất - tinh thần của cả hỡnh thức tổ chức xó hội, của cỏc phương thức hoạt động và phương thức sống của toàn dõn tộc, cỏc năng lực hoạt động và trỡnh độ phỏt triển người của cả cộng động, quốc gia, dõn tộc. "Văn húa là phạm trự người, nú chỉ toàn bộ đời sống con người trong quan hệ giữa chớnh con người và với thế giới bờn ngoài, ở đú kết tinh toàn bộ giỏ trị, cỏc phương thức sống, năng lực hoạt động và trỡnh độ phỏt triển người, v.v... của một cộng đồng, một dõn tộc, một thời đại" [9, tr.256].

Cũng từ cỏc giỏ trị đó cú, văn húa tạo nờn ở mỗi con người những tiềm năng tinh thần. Cỏc tiềm năng đú được huy động trong mỗi hoạt động vật chất và tinh thần, trong cỏc hoạt động cú tớnh xó hội cũng như hành vi cỏ nhõn của từng con người. Văn húa là toàn bộ hiểu biết của con người tớch lũy được trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn - lịch sử, được đỳc kết lại thành cỏc giỏ trị và chuẩn mực xó hội, gọi chung là hệ giỏ trị xó hội, biểu hiện thụng qua vốn di sản văn húa và hệ thống ứng xử văn húa của cộng đồng người. Hệ giỏ trị xó hội là một thành tố cơ bản làm nờn bản sắc riờng của một cộng đồng xó hội, nú cú khả năng chi phối đời sống tõm lý và mọi hoạt động của những con người sống trong cộng đồng xó hội ấy"... Văn húa là một trong bốn lĩnh vực hoạt động sống của xó hội: Kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội. Và như thế, văn húa là một bộ phận của đời sống con người - lĩnh vực tinh thần của đời

sống xó hội" [9, tr.305]. "Văn húa là một hệ thống giỏ trị xó hội, biểu hiện và phỏt triển những năng lực bản chất của con người trong quỏ trỡnh cải tạo tự nhiờn - xó hội và làm chủ bản thõn. Những năng lực ấy được thể hiện trong hoạt động sỏng tạo của con người và trong những kết quả của hoạt động đú, nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển và hoàn thành của cỏ nhõn và xó hội theo hướng chõn - thiện - mỹ" [33, tr.15].

Với nghĩa rộng, nhiều tỏc giả đó nờu lờn những quan niệm và cú những cỏch diễn đạt riờng, song tựu trung lại cú thể khỏi quỏt thành 4 nội dung cơ bản. Theo đú, văn húa theo nghĩa rộng bao gồm cả văn húa vật chất và văn húa tinh thần; văn húa hiểu theo nội dung bao gồm cả khoa học, kỹ thuật, giỏo dục, văn học nghệ thuật; văn húa đặt trong phạm vi nếp sống, lối sống, đạo đức xó hội, văn húa nghệ thuật; văn húa xột từ vai trũ của nú vừa là kết quả, vừa là nguyờn nhõn của sự phỏt triển xó hội, nú khụng chỉ là mục tiờu mà cũn là động lực của sự nghiệp xõy dựng đất nước.

Văn húa cũn được hiểu là thiờn nhiờn thứ hai, được loài người sỏng tạo ra trong đú chia thành hai hệ thống hoạt động là hoạt động sản xuất vật chất và hoạt động sản xuất tinh thần, cốt lừi chi phối cỏc hoạt động này là hệ giỏ trị xó hội của nú. "Văn húa là sự tổng hoà của mọi giỏ trị tinh thần do con người tạo ra, là nền tảng tinh thần của mỗi con người cũng như của xó hội" [14, tr.37]. Văn húa là mụi trường thứ hai, trong đú mỗi người được sinh ra và lớn lờn. Mụi trường văn húa tỏc động trực tiếp tới sự hỡnh thành nhõn cỏch, sự phỏt huy mọi năng lực sỏng tạo, khả năng giao tiếp giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiờn.

Trờn cơ sở tổng hợp những quan niệm nờu trờn, cú thể hiểu văn húa là toàn bộ những thành quả hoạt động sỏng tạo của con người trong quỏ khứ và hiện tại, biểu hiện thành hệ thống cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần của xó hội. Hệ thống giỏ trị cú khả năng chi phối đời sống tõm lý và mọi hoạt động của những con người sống trong cộng động xó hội ấy. Cỏc lĩnh vực đặc thự của đời

sống hay của hoạt động con người cũng được thể hiện bằng cỏc khỏi niệm văn húa khỏc nhau, chẳng hạn, văn húa lao động, văn húa giao tiếp, văn húa phỏp

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Chính trị học Những giá trị văn hóa chính trị truyền thống Lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - Aloun Bounmixay (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)