Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến khả năng tích lũy chất khô của gi ống lúa Bắc Thơm số

Một phần của tài liệu Hiện trạng hệ thống trồng trọt và khả năng sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 97)

1 Khu vực Thành phố Bắc Giang Huyện trong Tỉnh

3.5.5Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến khả năng tích lũy chất khô của gi ống lúa Bắc Thơm số

lúa Bc Thơm s 7

Đẻ nhánh là đặc tính sinh học của cây lúa, nhánh được hình thành từ các mắt trên thân (mầm mắt). Các mầm này có thể phát triển tạo thành nhánh khi gặp điều kiện thuận lợi. Khả năng đẻ nhánh nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của từng giống, vào tuổi mạ, mật độ cấy, số dảnh ban đầu, kỹ thuật cấy, điều kiện dinh dưỡng, nước, điều kiện ngoại cảnh… Những giống đẻ khoẻ, tập trung thì số nhánh hữu hiệu cao, năng suất cao. Những giống đẻ kém, đẻ lai rai thì tỷ lệ nhánh hữu hiệu sẽ thấp dẫn đến năng suất thấp. Kết quả theo dõi thể hiện ở bảng 3.21

Bảng 3.21 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến động thái đẻ nhánh của giống lúa Bắc Thơm số 7

Đơn vị: Nhánh/khóm

Phương thức

Ngày theo dõi

25/3 1/4 8/4 15/4 22/4 29/4 NHH NHH (%)

ĐC 5,1 6,0 8,3 12,3 12,7 9,9 6,0 47,4 HC 5,4 6,5 9,1 12,4 12,6 10,2 6,6 52,4 HC 5,4 6,5 9,1 12,4 12,6 10,2 6,6 52,4

P 0,04

Qua theo dõi chúng tôi thấy công thức HC có số nhánh đẻ hữu hiệu cao nhất đạt 6,6. Ởđộ tin cậy 95% thì sự khác nhau giữa công thức HC và ĐC là có ý nghĩa.

3.5.5 nh hưởng ca phương thc canh tác đến kh năng tích lũy cht khô ca ging lúa Bc Thơm s 7 ging lúa Bc Thơm s 7

Chất khô là chất hữu cơ tạo ra được từ quá trình hút dinh dưỡng từ đất và quang hợp của cây xanh, trong đó 80-90% chất khô trong cây xanh được tạo thành do quá trình quang hợp. Khả năng tích lũy chất khô có sự tương quan thuận với năng suất lúa, khả năng tích lũy chất khô của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn và ngược lại. Chất khô cây lúa tích luỹ được trước trỗ và quang hợp sau trỗ là hai yếu tố quyết định chủ yếu tới năng suất hạt sau này. Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 3.22.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86

Bảng 3.22 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến LAI của giống lúa Bắc Thơm số 7 Đơn vị: g/khóm Phương thức Thời kỳ Đẻ nhánh rộ Trước trỗ 3 ngày Chín sáp ĐC 2,23 3,93 2,56 HC 2,96 4,91 3,21 P 0,04 0,02 0,03

Một phần của tài liệu Hiện trạng hệ thống trồng trọt và khả năng sản xuất nông sản theo hướng hữu cơ tại huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 97)