1 Khu vực Thành phố Bắc Giang Huyện trong Tỉnh
3.5.3 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến động thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa Bắc Thơm số
của giống lúa Bắc Thơm số 7
Chiều cao cây tuy không liên quan trực tiếp đến năng suất nhưng liên quan tới tính chống đổ và khả năng chịu thâm canh của giống. Xu hướng chọn giống ngày nay là chọn tạo những giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt, thấp cây, ưa thâm canh, chống đổ tốt và có khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh.
Theo dõi sự tăng trưởng về chiều cao cây c ủa các công thức để đánh giá tình trạng sinh trưởng của cây. Khả năng tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống chế độ dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh, ngoài ra chiều cao cây còn liên quan đến việc bố trí mật độ gieo cấy… Do vậy nghiên cứu chiều cao cây giúp chúng ta có biện pháp kỹ thuật phù hợp phát huy tiềm năng của giống lúa. Chiều cao cây của giống ở các công thức được thể hiện ở bảng 3.20
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của phương thức canh tác đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa Bắc Thơm số 7
Đơn vị: cm
Phương thức
Ngày theo dõi
25/3 1/4 8/4 15/4 22/4 29/4 6/5 CCCC
ĐC 32,5 48,8 61,7 64,8 76,4 81,1 91,9 101,7HC 32,6 47,5 60,5 65 75,8 80,7 91,5 99,6 HC 32,6 47,5 60,5 65 75,8 80,7 91,5 99,6
P 0,08
Chiều cao cây lúa tăng dần từ lúc cấy cho đến lúc thu hoạch Trong đó giai đoạn tăng nhanh nhất là giai đoạn sau cấy từ 1/4 đến 22/4 (khoảng 55 ngày sau cấy). Sự sai khác vềđộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở hai công thức không có ý nghĩa thống kê.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85