KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây (Trang 106)

2.1. Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội

Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cần có chính sách hỗ trợ, tăng thêm kinh phí cho hoạt động NCKH của các trường CĐ, ĐH mà thành phố quản lý.

2.2. Đối với trường CĐCĐ Hà Tây

- Cần tham khảo kết quả nghiên cứu để lựa chọn, áp dụng các biện pháp quản lý mà đề tài đã đề xuất vào thực tế quản lý hoạt động NCKH của nhà trường.

- Cần tăng cường các nguồn vật lực, tài lực phục vụ hoạt động NCKH của GV. - Cần xem xét thay đổi định mức tiết chuẩn trên một đề tài cao hơn hiện tại nhằm tăng mức thù lao nghiên cứu của mỗi đề tài, qua đó khuyến khích và tăng thêm động lực NCKH cho GV và giảm bớt tình trạng bù giờ giảng dạy cho nhiệm vụ NCKH.

- Cần phải xem xét việc xuất bản ấn phẩm khoa học của nhà trường, tổ chức nhiều hơn các hội nghị, hội thảo về NCKH nhằm tuyên truyền phổ biến các công trình NCKH của GV.

2.3. Đối với CB, GV

- CB, GV nhà trường cần tích cực, chủ động học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực NCKH của bản thân. Tích cực tham gia NCKH và hướng dẫn sinh viên NCKH để nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy.

Như vậy, luận văn đã nghiên cứu vấn đề Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học để từ đó chỉ ra thực trạng và bước đầu đưa ra những bện pháp và khuyến nghị cho vấn đề này ở các trường CĐ, ĐH nói chung và trường CĐCĐ Hà Tây nói riêng. Tuy nhiên, do bước đầu thực hiện đề tài vốn chưa được nghiên cứu cùng với hạn chế của bản thân nên luận văn chắc chắn còn chưa hoản chỉnh. Đây cũng là một vấn đề gợi mở để tôi có thể tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện ở những nghiên cứu sau.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Lan Anh (2008), Biện pháp tăng cường QL hoạt động NCKH ở Trường CĐSP Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Ban Cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghị quyết số 05 - NQ/BCSĐ ngày 06 - 01 – 2010.

3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Thông báo Hội nghị lần thứ 6. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệ trường Cao đẳng, NXB Giáo dục, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệ trường Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 64/2008/ QĐ - BGD&ĐT,

ngày 28 tháng 11 năm 2008 về việc ban hành quy định chế độ làm việc đối với giảng viên.

7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Luật Giáo dục 2005 được sử đổi, bổ sung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT, ngày 30 tháng 5 năm 2011.

9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.

10. Nguyễn Hữu Châu, 2004, “NCKH giáo dục trong giai đoạn tới”, Tạp chí Giáo dục, (số 98/10-2004)

11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

12. Chính phủ (2010), Chỉ thị 296 của Thủ tướng chính phủ về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

13. Lê Yên Dung (2010), Mô hình quản lý hoạt động NCKH trong đại học đa ngành đa lĩnh vực, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội

16. Nguyễn Văn Đạm, Từ điển Tiếng Việt.

17. Đảng cộng sản Việt nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Trần Khánh Đức (2011), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Dương Thị Thúy Hà (2011), "Các biện pháp kết hợp đào tạo với NCKH trong trường Đại học Sư phạm nhằm nâng cao năng lực giảng viên", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Khoa học sư phạm trong chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố căn bản đổi mới giáo dục Việt Nam.

20. Bùi Minh Hiền (2007), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 21. Hồ Lam Hồng (2011), "Hoạt động NCKH và liên kết trong nghiên cứu ở các

trường sư phạm", Kỉ yếu Hội thảo khoa học: Khoa học sư phạm trong chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố căn bản đổi mới giáo dục Việt Nam.

22. Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội

24. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

25. Nguyễn Phương Nga (2005), Giáo dục đại học - Chất lượng và Đánh giá, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

26. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

27. Trần Văn Phước (2006), Một số biện pháp cải tiến công tác QL hoạt động NCKH của giảng viên trường CĐSP Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Quản lý cán bộ giáo dục Hà Nội.

29. Giáo trình dùng cho CBQL trường CĐ, ĐH (2003), Quản lý nhà nước về GD&ĐT. Phần 3

30. Bùi Văn Quân (2007), "Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của GV đại học", Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học”. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

31. Quốc hội (2005), Luật khoa học và công nghệ, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 32. Trường CĐCĐ Hà Tây (2011), Chiến lược phát triển trường giai đoạn 2011 -

2015 và tầm nhìn 2020.

33. Trường CĐCĐ Hà Tây (2011), Hướng dẫn số 02/HD/NCKH ngày 03 tháng 01 năm 2011 (ban hành kèm theo Quyết định số 02/QĐ/NCKH ngày 03 tháng 01 năm 2011 của Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây).

34. Trường CĐCĐ Hà Tây (2011), Quy chế NCKH.

35. Trường CĐCĐ Hà Tây (2011), Quy chế chi tiêu nội bộ.

36. Trường CĐCĐ Hà Tây (2012), Báo cáo tổng kết công tác NCKH năm 2011.

37. Nguyễn Thị Tuyết (2009) Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động NCKH ở các trường ĐH Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Văn phòng TW Đảng, Vụ Xã hội (2012), Hội thảo "Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông", tổ chức vào tháng 8 năm 2012.

39. Nghiêm Đình Vì (2011), "Vai trò NCKH Sư phạm với đào tạo GV thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Khoa học sư phạm trong chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố căn bản đổi mới giáo dục Việt Nam.

40. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

41. Phạm Viết Vượng - Nguyễn Xuân Thức (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội.

42. Vụ Quản lý khoa học - Học Viện Nguyễn Ái Quốc (1992), Quản lý hoạt động NCKH lý luận Mác - Lê nin, NXB Sự thật, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Kính thưa các Thầy, Cô giáo!

Để góp phần xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đối với hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và đào tạo của nhà trường. Chúng tôi tiến hành thu thập một số thông tin cần thiết. Rất mong được sự cộng tác và giúp đỡ của các Thầy (Cô) giáo. Xin các Thầy, Cô vui lòng bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu "x" vào ô mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất.

Chân thành cảm ơn Thầy (Cô)!

1. Thầy (Cô) đánh giá thế nào về tầm quan trọng của hoạt động NCKH của giảng viên đối với nhà trường và đội ngũ giảng viên?

□ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng 2. Thầy (Cô) đánh giá thế nào về thái độ tham gia hoạt động NCKH của giảng viên trường ta hiện nay?

□ Tích cực, tự giác □ Miễn cưỡng, bắt buộc □ Thờ ơ, lảng tránh 3. Theo Thầy (Cô), giảng viên trường ta tham gia NCKH với động cơ nào sau đây?

□ Nhiệm vụ bắt buộc

□ Phục vụ công tác giảng dạy

□ Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghiên cứu □ Lòng say mê nghiên cứu

□ Phục vụ xét thi đua □ Tăng thêm thu nhập

Động cơ khác (ghi vắn tắt): ... ... ...

4. Thầy (Cô) đánh giá thế nào về mức độ thực hiện hoạt động NCKH của đội ngũ giảng viên nhà trường trong những năm qua?

□ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt

5. Thầy (Cô) đánh giá thế nào về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các hoạt động sau trong việc thực hiện nhiệm vụ NCKH của giảng viên trường ta trong những năm qua?

TT CÁC NỘI DUNG Tầm quan trọng Mức độ thực hiện Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất tốt Tốt Chưa tốt 1

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực NCKH của giảng viên

2

Xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ NCKH

3 Sử dụng hiệu quả và huy động kinh phí phục vụ NCKH

4

Tham gia vào việc lưu trữ, phổ biến các sản phẩm của hoạt động NCKH

5 Tham gia liên kết và hợp tác NCKH

6

Ứng dụng và chuyển giao kết quả NCKH vào giảng dạy cũng như phát triển kinh tế - xã hội 7

Tham gia tuyển chọn, tổ chức thực hiện, đánh giá, nghiệm thu đề tài NCKH

6. Thầy (Cô) đánh giá thế nào về tầm quan trọng và mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý của Nhà trường đối với hoạt động NCKH của giảng viên trường ta hiện nay?

TT CÁC NỘI DUNG Tầm quan trọng Mức độ hiệu quả Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa hiệu quả 1

Lập kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học

2

Tổ chức thực hiện việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học 3 Chỉ đạo việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân

lực khoa học

4 Kiểm tra việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học

5

Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng, sửa chữa, bảo quản hệ thống cơ sở vật chất phục vụ NCKH

6

Tổ chức thực hiện việc xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng, sửa chữa, bảo quản hệ thống cơ sở vật chất phục vụ NCKH

7

Chỉ đạo việc xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng, sửa chữa, bảo quản hệ thống cơ sở vật chất phục vụ NCKH

8

Kiểm tra việc xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng, sửa chữa, bảo quản hệ thống cơ sở vật chất phục vụ NCKH

9 Lập kế hoạch huy động, điều phối, sử dụng các nguồn kinh phí phục vụ NCKH

10 Tổ chức thực hiện việc huy động, điều phối, sử dụng các nguồn kinh phí phục vụ NCKH

11 Chỉ đạo việc huy động, điều phối, sử dụng các nguồn kinh phí phục vụ NCKH

12

Kiểm tra việc huy động, điều phối, sử dụng các nguồn kinh phí phục vụ NCKH

13 Lập kế hoạch lưu trữ, phổ biến các sản phẩm của hoạt động NCKH

14 Tổ chức thực hiện việc lưu trữ, phổ biến các sản phẩm của hoạt động NCKH

15 Chỉ đạo việc lưu trữ, phổ biến các sản phẩm của hoạt động NCKH

16 Kiểm tra việc lưu trữ, phổ biến các sản phẩm của hoạt động NCKH

17 Lập kế hoạch liên kết và hợp tác NCKH 18 Tổ chức thực hiện việc liên kết

và hợp tác NCKH

19 Chỉ đạo việc liên kết và hợp tác NCKH 20 Kiểm tra việc liên kết và hợp tác NCKH 21 Lập kế hoạch ứng dụng và chuyển giao kết quả NCKH 22 Tổ chức thực hiện việc ứng dụng và chuyển giao kết quả NCKH 23 Chỉ đạo việc ứng dụng và chuyển

giao kết quả NCKH

24 Kiểm tra ứng dụng và chuyển giao kết quả NCKH 25 Lập kế hoạch xây dựng, ban hành, thực hiện quy chế NCKH 26 Tổ chức xây dựng, ban hành, thực hiện quy chế NCKH 27 Chỉ đạo việc xây dựng, ban hành, thực hiện quy chế NCKH 28 Kiểm tra việc xây dựng, ban

hành, thực hiện quy chế NCKH

7. Theo Thầy (Cô) mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đối với hoạt động NCKH của giảng viên trường ta như thế nào?

TT CÁC YẾU TỐ Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1 Môi trường bên ngoài:

1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về NCKH

1.2. Môi trường KH - CN của địa phương 1.3. Nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp 2 Môi trường bên trong:

2.1. Chính sách của nhà trường về NCKH 2.2. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ NCKH 2.3. Kinh phí phục vụ NCKH

2.4. Hệ thống thông tin về NCKH 2.5. Truyền thống, phong trào NCKH 3 Chủ thể quản lý:

3.1. Năng lực, uy tín, tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý cấp Trường

3.2. Năng lực, uy tín, tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý cấp Phòng, Khoa

4 Đối tượng quản lý - Giảng viên:

4.1. Nhận thức và thái độ của giảng viên đối với NCKH

4.2. Năng lực, kinh nghiệm NCKH của giảng viên 4.3. Động lực tham gia NCKH của giảng viên 4.4. Trình độ và năng lực chuyên môn, tin học, ngoại ngữ của giảng viên

4.5. Giới tính

4.6. Khối lượng công việc giảng dạy của giảng viên

Ngoài các yếu tố trên, theo Thầy (Cô) còn yếu tố nào khác ảnh hưởng đến hoạt động NCKH của giảng viên trường ta? Xin Thầy (Cô) ghi vắt tắt và cụ thể:

...

...

...

... 8. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trong nhà trường, cần phải thực hiện một số biện pháp quản lý sau. Thầy

(Cô) hãy đánh giá mức độ hiệu quả và khả thi của các các biện pháp bằng cách đánh dấu "x" vào ô thích hợp.

TT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Tăng cường việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực NCKH cho đội ngũ cán bộ, giảng viên

2 Tăng cường các nguồn lực CSVC, Kinh phí phục vụ NCKH

3

Tăng cường thực hiện quy chế quản lý hoạt động NCKH, chú trọng đến chính sách khuyến khích, động viên giảng viên NCKH

4 Tăng cường việc lưu trữ, phổ biến và giám sát các công trình NCKH

Ngoài những biện pháp nêu trên, theo Thầy (Cô) cần có những biện pháp nào khác

để công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường CĐCĐ Hà Tây thực sự có chất lượng? Xin Thầy (Cô) ghi vắn tắt và cụ thể:

... Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:

Chuyên ngành giảng dạy...; Giới tính: □ Nam □ Nữ Thâm niên công tác...năm.

Thâm niên làm công tác quản lý cấp Trường (hoặc Khoa)...năm.

Trình độ học vấn: □ Cử nhân □ Thạc sỹ □ Tiến sỹ Trân trọng cảm ơn Thầy Cô!

Phụ lục 2

Xác định sự tương quan giữa tính hiệu quả và tính khả thi các biện pháp quản lý đề xuất

TT CÁC NỘI DUNG Tính hiệu quả Tính khả thi D= D^2 X bậc xThứ Y bậc yThứ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây (Trang 106)