- Trình ựộ quản lý: thể hiệ nở xây dựng và ựiều chỉnh chiến lược, có các quyết sách kinh doanh hợp lý, tổ chức phân công và xác ựịnh quan hệ
2.2.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ viễn thông ở Việt Nam
Sự bùng nổ về công nghệ thông tin và là thời ựiểm cho sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ di ựộng tại Việt Nam. Trong 6 nhà cung cấp dịch vụ di ựộng tại Việt Nam thì có tới 5 nhà mạng sử dụng công nghệ GSM gồm cố Mobile Fone, Vina phone, Viettel mobile, Vietnam Mobile và Beeline; chỉ còn lại 1 nhà mạng S-fone dùng công nghệ CDMẠ Ở Việt Nam người dân thường có xu hướng luôn thay ựổi mẫu mã ựiện thoại, chạy theo model về kiểu dáng và tắnh năng của máy ựiện thoạị Do ựó, việc thường xuyên thay ựổi máy ựiện thoại với công nghệ GSM rất phù hợp và dễ dàng cho phép chuyển SIM từ máy này qua máy khác. đối với công nghệ CDMA thì máy ựiện thoại liền với SIM, tạo ra sự không thuận tiện khi khách hàng có nhu cầu muốn dùng máy ựiện thoại khác.
Theo số liệu ựiều tra thì gần như 99% khách hàng dùng dịch vụ di ựộng công nghệ GSM, còn số nhỏ thì dùng công nghệ CDMẠ Cũng theo kết quả ựiều tra thì có hơn 94% khách hàng sử dụng dịch vụ di ựộng trả trước, còn lại khoảng 6% khách hàng trả saụ Các nhà mạng cũng ựã nỗ lực trong việc thực
hiện chuyển vùng quốc tế (Roaming) cho các thuê bao trả trước, mà trước ựây là dịch vụ ựộc quyền của các thuê bao trả saụ Tắnh ựến cuối năm 2009 và ựầu năm 2010 ba nhà mạng lớn Vina phone, Mobilefone và Viettel Mobile chắnh thức cung cấp dịch vụ 3G thì ựây chắnh là sự bùng nổ CNTT về internet không dâỵ Với thiết USB có gắn SIM 3G hoặc trên ựiện thoại có tắnh năng 3G thì khách hàng sử dụng có thể dễ dàng truy cập dịch vụ Internet tốc ựộ caọ Có thể nói giai ựoạn từ năm 2005 Ờ 2010 là giai ựoạn bùng nổ về sử dụng ựiện thoại 2G, thì giai ựoạn năm 2010 ựến 2015 công nghệ 3G sẽ thực sự bùng nổ. đây là giai ựoạn, mọi người dân ựều có cơ hội tiếp xúc với công nghệ thông tin trên mạng internet, khai thác các ứng dụng công nghệ thông tin cho hoạt ựộng SXKD. Trong những năm vừa qua, ngành viễn thông phát triển mạnh không ngừng thì mức ựộ cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông ngày càng khốc liệt, ựặc biệt là dịch vụ di ựộng. đây là thời ựiểm thị viễn thông ựã xuất hiện cuộc chiến tranh về giá cước di ựộng. Theo Tạp chắ Frost & Sullivan cho rằng cuộc chiến về giá giữa các nhà mạng sẽ tác ựộng xấu ựến thị trường Việt Nam, gây ảnh hưởng không tốt ựến sự phát triển của ngành viễn thông Việt Nam. Cuộc chiến về giá cước di ựộng tại Việt Nam có thể làm tổng doanh thu trên thị trường này giảm. Lý do chắnh là khi các nhà cung cấp mới ựưa ra gói cước gọi nội mạng miễn phắ ra thị trường, khách hàng sẽ sử dụng SIM này ựể gọi nội mạng với mục ựắch tiết kiệm chi phắ. Phụ thuộc vào mức ựộ cạnh tranh và thời gian của cuộc chiến về giá, doanh thu năm 2011 có thể giảm 3,2% và tốc ựộ phát triển sẽ sụt giảm xuống chỉ còn 1 con số. Cuộc chiến về giá giữa các nhà mạng sẽ tác ựộng xấu ựến thị trường Việt Nam. Cụ thể tổng số phút gọi của mỗi thuê bao (MOU) sẽ tăng lên nhanh chóng: Các gói cước gọi nội mạng miễn phắ sẽ là nguyên nhân chắnh làm cho MOU tại Việt Nam tăng gấp 2 lần trong vòng 1 năm. điều này sẽ tạo áp lực buộc các nhà mạng phải tăng chi phắ ựầu tư, trong ựó tăng ựầu tư dung lượng mạng thay vì mở rộng vùng phủ, phát triển dịch vụ mới và hạn chế ựầu tư ra nước ngoàị Tốc ựộ tăng trưởng doanh thu sẽ chậm lại, doanh thu của các nhà
mạng sẽ thấp hơn các năm trước do giá cước giảm và không có tắch lũy ựể tái ựầu tư. Bên cạnh ựó, vùng phủ kém, giá cước thấp sẽ mang lại ắt lợi nhuận. Việc cung cấp các gói cước với mức giá bán thấp hơn giá thành sẽ không mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và về mặt dài hạn sẽ có tác ựộng tiêu cực ựến sự phát triển của ngành viễn thông.
Sẽ xuất hiện xu hướng ựẩy nhanh quá trình thay thế ựiện thoại cố ựịnh bằng di ựộng do giá cước gọi di ựộng rẻ. Nhu cầu sử dụng ựiện thoại cố ựịnh sẽ giảm nhanh chóng và gây tác ựộng tiêu cực ựến các nhà cung cấp dịch vụ cố ựịnh.
Qua các phân tắch trên, ngành viễn thông Việt Nam cần có những bước ựi khẩn cấp ựưa ra các chắnh sách khuyến khắch cạnh tranh lành mạnh mà không có tác ựộng xấu ựến sự phát triển ngành CNTT và viễn thông của ựất nước. Vì vậy, Frost & Sullivan khuyến cáo các nhà mạng có kế hoạch kinh doanh khả thi và không bán dưới giá thành. Việc một nhà mạng mới gia nhập thị trường Việt Nam với mạng lưới kém và mức ARPU thấp như hiện nay thì việc ựịnh giá cước thấp hơn giá thành sẽ tác ựộng tiêu cực ựến thị trường. Do vậy, khi cấp phép ựầu tư cần thiết phải xem xét kỹ các kế hoạch kinh doanh ựể ựảm bảo công bằng và bền vững trong cạnh tranh.
Tăng vùng phủ: Chắnh phủ cần buộc các nhà mạng phải tăng vùng phủ toàn quốc, thay vì chỉ tập trung vào khu vực thành thị. Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, chắnh phủ Việt Nam có thể thành lập quỹ ỘPhát triển hạ tầng Ờ USOỢ, theo ựó, các nhà mạng không phủ sóng toàn quốc phải có trách nhiệm ựóng góp vào quỹ này ựể Chắnh phủ tăng cường ựầu tư vào khu vực nông thôn.
Thay ựổi lại các quy ựịnh về giá cước trên thị trường: Chắnh phủ nên cân nhắc về mức giá sàn của dịch vụ di ựộng trên cơ sở chi phắ ựầu tư và vận hành khai thác mạng. đây cũng là kinh nghiệm của rất nhiều quốc gia trên thế giới ựể ựảm bảo cạnh tranh lành mạnh và phát triển thị trường một cách ổn ựịnh. Nếu cho phép gọi miễn phắ thì chắnh phủ không giảm cước kết nối vì ựây là nguyên nhân chủ yếu gây nên chiến tranh về giá.
Tăng cường kiểm tra và giám sát chất lượng mạng lưới: để ựảm bảo chất lượng dịch vụ không bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến về giá, Chắnh phủ cần tăng cường giám sát chất lượng của các nhà mạng và yêu cầu các nhà mạng có chất lượng thấp phải tăng chất lượng.
Nới lỏng các yêu cầu về ựầu tư những lĩnh vực khác: Do ảnh hưởng của chiến tranh về giá, vì vậy các kế hoạch ựầu tư cho 3G hoặc các lĩnh vực khác có thể bị chậm lại do phải tăng cường ựầu tư mở rộng dung lượng. Chắnh phủ nên thông cảm với những khó khăn mà các nhà mạng ựang ựối mặt nới lỏng các yêu cầu về ựầu tư cho những lĩnh vực khác [14].
Ngoài ra, Frost & Sullivan cũng ựã ựưa ra bản báo cáo ựánh giá về thị trường di ựộng Việt Nam. Theo ựó, thị trường này tiếp tục là một trong những thị trường phát triển và cạnh tranh nhất hiện naỵ Frost & Sullivan cho rằng, tình hình cạnh tranh tại thị trường này ựã thay ựổi khi nhà khai thác dịch vụ di ựộng thứ 6 Ờ Beeline chắnh thức khai trương và Hanoi Telecom xuất hiện lại thị trường với thương hiệu mới Vietnammobile sử dụng công nghệ GSM thay cho công nghệ CDMẠ để có thể nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần, cả hai nhà cung cấp này ựều ựưa ra các mức giá cước cực thấp và tạo áp lực cho các nhà khai thác mạng di ựộng như MobiFone, Viettel, VinaPhone, S-Fone ựã phải giảm khoảng 20% mức cước hiện thờị đây là một trong những dấu hiệu ựầu tiên thể hiện ỘChiến tranh giáỢ ựang phá vỡ thị trường Việt Nam và sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực tới nền ICT của Việt Nam. Frost & Sullivan cho rằng, thị trường không dây Việt Nam là một trong những thị trường cạnh tranh nhất khu vực đông Nam Á. Cuối năm 2008 tỷ lệ thâm nhập di ựộng xấp xỉ 75%, ựây là một trong những tỷ lệ thâm nhập cao nhất trong các nước ASEAN. Chỉ có Singapore, Malaysia, Thái Lan và Brunei là có tỷ lệ thâm nhập di ựộng cao hơn Việt Nam. Với 6,7% tỷ lệ thâm nhập di ựộng năm 2004, Việt Nam thật sự là thị trường có tốc ựộ phát triển nhanh nhất thế giớị Là một trong những quốc gia có mức ARPU di ựộng thấp nhất, Việt Nam thật sự là thị trường cạnh tranh và tốc ựộ phát triển trong tương lai sẽ có xu hướng giảm dần. đến cuối năm 2008, ARPU di ựộng tại Việt Nam thấp
hơn 5 USD, thấp nhất trong khu vực đông Nam Á và chỉ cao hơn một số nước như Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka trong khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương. Mức ARPU thấp là một chỉ số thể hiện mức ựộ phát triển và bão hòa của thị trường di ựộng và do ựó có thể nói rằng thị trường không dây Việt Nam ựã thật sự trở thành một thị trường không dây phát triển nhất vào cuối năm 2008. Thị trường không dây Việt Nam có quá nhiều nhà cung cấp dịch vụ và là nguyên nhân chắnh gây nên cuộc chiến về giá giữa các nhà cung cấp. So sánh với các thị trường chắnh trong khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương, Việt Nam có số lượng nhà cung cấp nhiều hơn hầu hết các thị trường khác. Trong số 20 quốc gia ựược phân tắch, chỉ có 3 quốc gia như Indonesia, Ấn độ, Campuchia là có số lượng các nhà cung cấp dịch vụ nhiều hơn Việt Nam. Trong ựó, Ấn độ và Indonesia có diện tắch và dân số nhiều hơn Việt Nam, còn Campuchia thì lại có mức thâm nhập di ựộng thấp hơn Việt Nam rất nhiềụ Trên thực tế, nhiều thị trường có GDP ựầu người cao hơn rất nhiều và ắt dân số như Australia, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc có số lượng các nhà cung cấp dịch vụ ắt hơn Việt Nam rất nhiềụ Do ựó, Frost & Sullivan tin rằng 7 nhà cung cấp dịch vụ là không phù hợp với thị trường Việt Nam về mặt trung hạn và việc có quá nhiều nhà cung cấp ựang tạo ra một cuộc chiến về giá trên thị trường này [15].
Nguồn: Frost & Sullivan
Nguồn: Frost & Sullivan
đồ thị 2. 2: Doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao di ựộng tại một số nước
Cũng theo các chuyên gia nước ngoài ựánh giá: các nhà khai thác viễn thông Việt Nam ựã có năng lực tự quản lý và kinh doanh rất tốt. Chẳng hạn, Viettel phát triển rất nhanh cả về hạ tầng mạng và số thuê baọ Chứng tỏ tầm nhìn chiến lược về kinh doanh của họ rất chuẩn. Viettel có khả năng phát triển mạng, ựầu tư và vận hành rất tốt ựể trở thành nhà khai thác số 1 ở Việt Nam. Ở các thị trường khác như Campuchia họ cũng ựứng thứ nhất, ở Lào ựứng thứ haị Dự ựoán họ có khả năng phát triển ựể ựứng ựầu khu vực và phát triển sang các nước khác trên thế giớị
Những yếu tố nào giúp doanh nghiệp viễn thông Việt Nam phát triển ựược? Chắnh là ựiều quan trọng nhất ựể ựem lại lợi ắch cho khách hàng, ựồng nghĩa với việc phát triển mạng là mang lại các dịch vụ và các giá trị cộng thêm và ựộ tin cậỵ Vắ dụ công ty viễn thông Vodaphone là một công ty viễn thông lớn nhất thế giới với mạng lưới hoạt ựộng ở nhiều thị trường (Malaysia, Indonesia, Hồng Kông, Ấn độ,Ầ), ựây có thể là tấm gương cho các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam. Họ thành công chắnh bởi các giá trị mà họ ựem lại cho khách hàng [15].
Các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam phải làm gì trong giai ựoạn cạnh tranh hiện naỷ đó chắnh là Ộđộ tin cậyỢ và Ộchất lượngỢ là 2 yếu tố quan trọng. Ở Nhật Bản, khách hàng không cho phép bất kỳ một cuộc gọi rớt nàọ Ở Việt Nam, dịch vụ thoại chỉ là một phần. Khi khách hàng có nhu cầu gửi ỘmessageỢ (thông ựiệp) hay sử dụng dịch vụ ựiện thoại truyền hình, ựòi hỏi về chất lượng mạng phải rất caọ điều này chắnh là nhà mạng phải có sự tắnh toán khai thác tăng tắnh sẵn sàng cho mạng. Mục ựắch chắnh là vấn ựề các nhà khai thác viễn thông sẽ hướng ựến trong các năm tới trong tương laị Theo thống kê, 35% các sự cố trên mạng liên quan ựến nguồn ựiện. Do ựó, nhà mạng phải có một giải pháp tổng thể cho hạ tầng mạng viễn thông, việc áp dụng các ứng dụng khoa học kỹ thuật giúp cho nhà mạng giảm thiểu về chi phắ ựầu tư; trong ựó có các giải pháp về nguồn ựiện, cơ sở hạ tầng, trung tâm dữ liệụ Các giải pháp này giúp cho nhằm giúp doanh nghiệp viễn thông giảm tối ựa chi phắ hoạt ựộng của mạng trong khi vẫn sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng cung cấp. Các giải pháp tổng thể cho hạ tầng viễn thông, bao gồm: nguồn, ựiều hòa chắnh xác, ổn áp kiêm lưu ựiện, chống sét, thiết bị giám sát và hiển thị giúp các doanh nghiệp viễn thông giảm chi phắ hoạt ựộng, vận hành. đầu tư cho một giải pháp tổng thể sẽ tiết kiệm ựược chi phắ ựầu tư và vận hành (do không tốn nhân công bảo dưỡng, kiểm tra ựịnh kỳ, xử lý sự cố,..), tiết kiệm thời gian ựể quản lý. Qua ựó, tăng chất lượng và ựộ tin cậỵ Các giải pháp tiết kiệm ựiện năng sử dụng năng lượng mặt trời, gió kết hợp với máy nổ hay ắc quy, các giải pháp giúp tiết kiệm chi phắ ựầu tư cho các nhà mạng.