Quá trình hình thành phát triển dịch vụ di ựộng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ viễn thông di động tại các chi nhánh viễn thông viettel thành phố thái bình (Trang 32)

- Trình ựộ quản lý: thể hiệ nở xây dựng và ựiều chỉnh chiến lược, có các quyết sách kinh doanh hợp lý, tổ chức phân công và xác ựịnh quan hệ

2.1.7.Quá trình hình thành phát triển dịch vụ di ựộng

2.1.7.1. Trên thế giới

Bắt nguồn từ những cuộc nói chuyện không cần dây qua sóng radio vào những năm 1890 của thế kỷ 19, ựiện thoại di ựộng ra ựờị đến ựầu thập niên 1980 tại châu Âu người ta phát triển một mạng ựiện thoại di ựộng chỉ sử dụng trong một vài khu vực. Sau ựó vào năm 1982 nó ựược chuẩn hoá bởi CEPT (European Conference of Postal and Telecommunications Administrations) và tạo ra Groupe Special Mobile (GSM) với mục ựắch sử dụng chung cho toàn Châu Âụ Mạng ựiện thoại di ựộng sử dụng công nghệ GSM ựược xây dựng và ựưa vào sử dụng ựầu tiên bởi Radiolinja ở Phần Lan. Vào năm 1989 công việc quản lý tiêu chuẩn và phát triển mạng GSM ựược chuyển cho viện viễn thông châu Âu (European Telecommunications Standards Institute - ETSI), và các tiêu chuẩn, ựặc tắnh phase 1 của công nghệ GSM ựược công bố vào năm 1990. Vào cuối năm 1993 ựã có hơn 1 triệu thuê bao sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch vụ trên 48 quốc giạ đến nay dịch vụ ựiện thoại di ựộng GSM ựược sử dụng trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các mạng thông

tin di ựộng GSM cho phép có thể roaming với nhau do ựó những máy ựiện thoại di ựộng GSM của các mạng GSM khác nhau ở có thể sử dụng ựược nhiều nơi trên thế giớị GSM là chuẩn phổ biến nhất cho ựiện thoại di ựộng trên thế giớị Khả năng phủ sóng rộng khắp nơi của chuẩn GSM làm cho nó trở nên phổ biến trên thế giới, cho phép người sử dụng có thể sử dụng ựiện thoại di ựộng của họ ở nhiều vùng trên thế giớị GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả tắn hiệu và tốc ựộ, chất lượng cuộc gọị Nó ựược xem như là một hệ thống dịch vụ di ựộng thế hệ thứ hai (Second generation, 2G). GSM là một chuẩn mở, hiện tại nó ựược phát triển bởi 3rd Generation Partnership Project (3GPP). đứng về phắa quan ựiểm khách hàng, lợi thế chắnh của GSM là chất lượng cuộc gọi tốt hơn, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn. Thuận lợi ựối với nhà ựiều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng. GSM cho phép nhà ựiều hành mạng có thể sẵn sàng dịch vụ ở khắp nơi, vì thế người sử dụng có thể sử dụng ựiện thoại của họ ở khắp nơi trên thế giới [3]. Theo số liệu của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), cho biết tắnh Ngày 15/2/2010 số lượng thuê bao ựiện thoại di ựộng trên toàn thế giới các loại ựã ựạt 4,6 tỷ thuê bao và dự kiến sẽ tăng lên 5 tỷ thuê bao vào cuối năm 2010.

2.1.7.2. Tại Việt Nam

Trong giai ựoạn năm 1993 khi dịch vụ di ựộng ựược triển khai rộng rãi tại nhiều nước thì Việt Nam cũng tiến hành cấp giấy phép cho các doanh nghiệp viễn thông triển khai dịch vụ di ựộng với công nghệ GSM. Công ty thông tin di ựộng (VMS) là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập ựoàn Bưu chắnh Viễn thông Việt nam (VNPT) ựược thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS ựã trở thành doanh nghiệp ựầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di ựộng GMS 900/1800 với thương hiệu MobiFone, ựánh dấu cho sự khởi ựầu của ngành thông tin di ựộng Việt Nam. Vào ngày 26/06/1996 Tổng công ty Bưu chắnh Viễn thông Việt Nam tiếp tục ựưa mạng thông tin di ựộng Vina phone - mạng thông tin di ựộng GSM thứ hai vào hoạt ựộng song song với

mạng Mobilefone ựang hoạt ựộng trước ựó. Hai mạng di ựộng Mobile fone và Vina phone của VNPT hoạt ựộng với cơ chế ựộc quyền trên lĩnh vực thị trường viễn thông tại Việt Nam.

Sau nhiều năm chuẩn bị, vượt qua khó khăn từ nhiều phắa, SPT chắnh thức khai thác mạng ựiện thoại di ựộng sử dụng công nghệ CDMA 2000-1x lần ựầu tiên ở VN với thương hiệu S-Fonẹ đây là dự án hợp tác kinh doanh với SLD một ựối tác Hàn Quốc có nhiều tiềm năng và uy tắn. S-Fone là bước ựột phá trong lãnh vực ựiện thoại di ựộng của thị trường viễn thông Việt Nam và ựược bình chọn là một trong bốn sự kiện ựặc biệt nổi bật trong năm 2003 của ngành.

Tập ựoàn Viễn thông Quân ựội (Viettel) ựược thành lập vào ngày 1/6/1989, ựến năm 1995 Viettel là nhà mạng ựược cung cấp giấy phép cung cấp dịch vụ di ựộng công nghệ GSM và chắnh thức ựược công nhận là nhà cung cấp viễn thông thứ hai tại Việt Nam, ựược cấp ựầy ựủ các giấy phép hoạt ựộng trong lĩnh vực viễn thông. Vào ngày 15 tháng 10 năm 2004 thì Viettel mới chắnh thức khai trương cung cấp dịch vụ di ựộng với công nghệ GSM. Tiếp ựến là các mạng di ựộng EVN Telecom, Vietnam Mobile và Beeline ựều lần lượt khai trương với công nghệ CDMA và GSM. Tắnh ựến thời ựiểm 30/6/2004, sau ựợt giảm cước 1/5/2004 thì cả nước Việt Nam mới có khoảng 3,4 triệu thuê bao di ựộng, trong ựó Vina phone là 2 triệu thuê bao, Mobile phone là 1,3 triệu thuê bao còn lại là các mạng khác. đến cuối năm 2011, theo số liệu thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện tổng số thuê bao di ựộng trên toàn mạng ở Việt Nam tắnh ựến tháng 12/2011 có phát sinh cước lưu lượng (Thuê bao Register) là 112,7 triệu thuê bao [4].

Số liệu này thực sự ấn tượng, phản ánh sự phát triển của lĩnh vực viễn thông có sự ựột phá mạnh mẽ, trong hơn 6 năm khi ngành viễn thông có sự cạnh tranh trong các doanh nghiệp trong và ngoài nước với nhau, số lượng thuê bao tăng trưởng gấp 33 lần so với năm 2004. Thế nhưng, một con số

khác ựược công bố lại khiến chúng ta phải suy ngẫm. đó là, mặc dù số thuê bao di ựộng lớn song doanh thu trung bình trên thuê bao (ARPU) của Việt Nam hiện nay lại quá thấp, ARPU trên thế giới hiện nay khoảng 17USD/ thuê bao; châu Á 10USD, châu Phi khoảng 9,8 USD; Việt Nam chỉ dưới 5USD/thuê baọ

Sau thời gian hơn 16 năm cung cấp và phát triển dịch vụ di ựộng, Việt Nam ựã nằm trong Top 10 quốc gia Châu Á có số lượng mật ựộ thuê bao di ựộng cao nhất và có tốc ựộ phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực viễn thông, cũng như ứng dụng về công nghệ thông tin.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ viễn thông di động tại các chi nhánh viễn thông viettel thành phố thái bình (Trang 32)