- Trình ựộ quản lý: thể hiệ nở xây dựng và ựiều chỉnh chiến lược, có các quyết sách kinh doanh hợp lý, tổ chức phân công và xác ựịnh quan hệ
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thông tin trên thế giớ
điện thoại di ựộng ra ựời từ những năm 1920, khi ựó ựiện thoại di ựộng chỉ ựược sử dụng như là các phương tiện thông tin giữa các ựơn vị cảnh sát ở Mỹ. Mặc dù các khái niệm tổ ong, các kỹ thuật trải phổ, ựiều chế số và các công nghệ vô tuyến hiện ựại khác ựã ựược biết ựến hơn 50 năm trước ựây, dịch vụ ựiện thoại di ựộng mãi ựến ựầu những năm 1960 mới xuất hiện ở các dạng sử dụng ựược và khi ựó nó chỉ là các sửa ựổi thắch ứng của các hệ thống ựiều vận. Các hệ thống ựiện thoại di ựộng ựầu tiên này ắt tiện lợi và dung lượng rất thấp so với các hệ thống hiện naỵ Cuối cùng, các hệ thống ựiện thoại tổ ong ựiều tần song công sử dụng kỹ thuật ựa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) ựã xuất hiện vào những năm 1980. Hệ thống thông tin di ựộng số sử dụng kỹ thuật ựa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) ựầu tiên trên thế giới ựược ra ựời ở Châu Au và có tên gọi là GSM. Ban ựầu hệ thống này ựược gọi là Ộnhóm ựặc trách di ựộngỢ (Group Special Mobile) theo tên gọi của một nhóm ựược CEPT (Conference of European Postal and Telecommunications Administrations Ờ Hội nghị các cơ quan quản lý viễn thông và bưu chắnh Châu Âu) cử ra ựể nghiên cứu tiêu chuẩn. Sau ựó, ựể tiện cho việc thương mại hóa GSM ựược gọi là Ộhệ thống thông tin di ựộng toàn cầuỢ (GSM: Global System for Mobile communications). GSM ựược phát triển từ năm 1982 khi các nước Bắc Au gửi ựề nghị ựến CEPT ựể qui ựịnh một dịch vụ viễn thông chung Châu Au ở băng tần 900 MHz.
Ở Mỹ khi hệ thống AMPS tương tự sử dụng phương thức FDMA ựược triển khai vào giữa những năm 1980, các vấn ựề về dung lượng ựã phát sinh ở các thị trường di ựộng chắnh thức như: New York, Los Angeles và Chicagọ Mỹ ựã có chiến lược nâng cấp hệ thống này thành hệ thống số: chuyển tới hệ thống TDMA ựược liên hiệp công nghệ viễn thông-TIA (TIA:
Telecommunications Industry Association) ký hiệu là IS-54. Cuối những năm 1980 mọi việc trở lên rõ ràng là IS-54 ựã gây thất vọng. Việc khảo sát khách hàng cho thấy chất lượng của AMPS tốt hơn. Rất nhiều hãng của Mỹ lạnh nhạt với TDMẠ Tình trạng trên ựã tạo cơ hội cho các nhà nghiên cứu ở Mỹ tìm ra một phương án thông tin di ựộng số mớị để tìm kiếm hệ thống thông tin di ựộng số mới người ta nghiên cứu công nghệ ựa truy nhập phân chia theo mã (CDMA). CDMA ựã ựược ứng dụng trong ngành viễn thông quân ựội Hoa Kỳ từ thập niên 1960. CDMA dùng một mã ngẫu nhiên ựể phân biệt kênh thoại và dùng chung băng tầng cho toàn mạng, có giải thuật mã hóa riêng cho từng cuộc. Chỉ thiết bị ựược gọi mới biết ựược giá trị mã ngẫu nhiên và giải thuật giải mã qua các kênh báo hiệụ Chắnh vì thế tắnh bảo mật của cuộc thoại và mức ựộ hiệu quả khai thác băng tần cao hơn.
Hệ thống CDMA có khả năng chuyển mạch mềm, khi thiết bị di ựộng di chuyển vào giữa hai ô, thiết bị ựồng thời nhận ựược tắn hiệu từ hai trạm gần nhất, tổng ựài sẽ ựiều khiển cho hai trạm bắt tay nhau cho ựến khi việc chuyển ựổi trạm phát thành công. Có phần tương tự cơ chế chuyển mạch cứng trong GSM nhưng khả năng bắt tay của CDMA tốt hơn.
So với hệ thống tương tự AMPS, chất lượng thoại ựược nâng lên và dung lượng của CDMA có thể tăng lên từ 6 Ờ 10 lần.
CDMA có cơ chế giúp tiết kiệm năng lượng, giúp tăng thời gian thoại của pin thiết bị.
Khả năng mở rộng dung lượng của CDMA dễ dàng và chi phắ thấp hơn so với GSM. GSM sẽ gặp bài toán khó về phân bố lại tầng số cho các ô. được thành lập vào năm 1985, Qualcom sau ựó ựược gọi là Ộthông tin QualcomỢ (Qualcom Communications) ựã phát triển công nghệ CDMA cho thông tin di ựộng và ựã nhận ựược nhiều bằng phát minh trong lĩnh vực nàỵ đến nay công nghệ này ựã trở thành công nghệ thống trị ở Bắc Mỹ. Các mạng CDMA thương mại ựã ựược ựưa vào khai thác tại Hàn Quốc và Hồng Công.
CDMA cũng ựược mua hoặc ựưa vào thử nghiệm ở Ac-hen-ti-na, Braxin, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Việt Nam. Song song với sự phát triển của các hệ thống thông tin di ựộng tổ ong nói trên, các hệ thống thông tin di ựộng hạn chế cho mạng nội hạt sử dụng máy cầm tay không dây số (Digital Cordless Phone) cũng ựược nghiên cứu phát triển.
Ngoài các hệ thống thông tin di ựộng mặt ựất các hệ thống thông tin di ựộng vệ tinh cũng ựược ựưa vào thương mại hóa trong năm 1998.
* Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thông tin di ựộng của một số nước
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là nước có tốc ựộ phát triển ngành viễn thông ựứng hàng ựầu trên thế giới, số lượng thuê bao di ựộng nhiều nhất trên toàn cầu với hơn 400 triệu thuê baọ để có những thành quả này ngành viễn thông Trung Quốc nói chung và hoạt ựộng dịch vụ thông tin di ựộng nói riêng ựã có những bước ựi hết sức ựúng ựắn như sau:
Các nhà hoạch ựịnh chắnh sách Trung Quốc ngày càng nhận thức rõ vai trò quan trọng của viễn thông trong việc phát triển kinh tế và ựã học hỏi ựược nhiều kinh nghiệm quốc tế. Dưới góc ựộ truyền thống, vai trò của viễn thông là phục vụ quốc phòng và các cơ quan nhà nước. Khi kinh tế phát triển, nhiệm vụ của viễn thông Trung Quốc là ựáp ứng mọi yêu cầu dịch vụ của xã hộị Với sự phát triển của nền kinh tế viễn thông ựược xem là ngành ưu tiên phát triển. Vì thế, chắnh phủ ựã ban hành những chắnh sách phát triển mới dẫn ựến sự bùng nổ ựầu tư vào ngành viễn thông. Chắnh sách này ựã chuyển ựổi phương thức cung cấp dịch vụ viễn thông chủ ựạo từ hình thức ựộc quyền, bán ựộc quyền sang chiến lược phân phối dịch vụ dựa trên thị trường và có cạnh tranh quyết liệt hơn. Sự chuyển ựổi này ựược mô tả như một sự chuyển ựổi từ quản lý hành chắnh sang quản lý thị trường.
đầu tư công nghệ hiện ựại: hiện tại Trung Quốc ựầu tư sử dụng mạng hiện ựại GSM và CDMA và có những bước chuẩn bị cho công nghệ 3G. Tuy
nhiên, do việc khai thác công nghệ CDMA không thành công như dự kiến nên mới ựây China Unicom dự ựịnh tăng ựầu tư thêm khoảng 1,54 tỷ USD vào mạng GSM trong năm 2006 ựồng thời giảm ựầu tư vào mạng CDMA xuống còn 0,33 tỷ USD. Trong năm 2005, China Unicom ựã ựầu tư xấp xỉ 4,95 tỷ USD trong ựó chủ yếu ựầu tư mở rộng mạng CDMẠ Kế hoạch ựiều chỉnh này chủ yếu do việc kinh doanh dịch vụ CDMA không mấy hiệu quả. Cụ thể trong năm 2005, China Unicom có thêm 10,81 triệu thuê bao GSM phát triển mới trong khi ựó thuê bao CDMA chỉ phát triển ựược 4,91 triệụ Tổng số thuê bao ựạt ựược trong năm 2005 là 127,79 triệu trong ựó 95,07 triệu thuê bao GSM và 32,72 triệu thuê bao CDMA [68].
Tăng cường chất lượng mạng lưới và phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng: các doanh nghiệp Trung Quốc không ngừng tăng cường chất lượng mạng lưới, phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng ựể tăng khả năng cạnh tranh ựồng thời tăng doanh thụ
Lấy nhu cầu của thị trường làm phương hướng phát triển, tăng cường xây dựng ựội ngũ nhân viên văn minh, trình ựộ caọ
Gia tăng các hoạt ựộng chăm sóc khách hàng Ờ lấy khách hàng là tâm ựiểm ựể phục vụ.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quốc là một trong những nước có tỷ lệ dân số sử dụng ựiện thoại di ựộng khá caọ Các công ty thông tin di ựộng Hàn Quốc ựã có những chiến lược phát triển hết sức thành công. Việt Nam cần học hỏi một số kinh nghiệm phát dịch vụ thông tin di ựộng của Hàn Quốc như sau:
Phát triển công nghệ theo hướng hiện ựại hóa: phát triển mạnh mẽ mạng CDMA dưới sự hỗ trợ của nhà nước. Phát triển công nghệ 3G. Khai thác hiệu quả dịch vụ thông tin di ựộng: Hàn Quốc ựã giảm bớt các nhà khai thác dịch vụ thông tin di ựộng từ 5 nhà khai thác xuống còn 3 nhà khai thác. Lý do của việc hạn chế số lượng nhà kinh doanh mạng di ựộng là có nhiều việc ựầu
tư xây dựng trùng lắp, lãng phắ vật tư, tiền vốn và cả tài nguyên (tần số, mã số...). Mặt khác, kinh doanh với quy mô lớn thì mới tiết kiệm, tăng năng suất, hạ giá thành và kết quả cả người sử dụng và nhà kinh doanh ựều có lợị
Chú trọng công tác chăm sóc khách hàng: các doanh nghiệp di ựộng Hàn Quốc rất quan tâm ựến công tác chăm sóc khách hàng. Họ xem việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, làm hài lòng khách hàng là tiêu chắ ựể công ty phát triển bền vững.
đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng: luôn luôn tung ra những dịch vụ mới, hiện ựại phục vụ người tiêu dùng, nhất là giới trẻ.
đầu tư thị trường quốc tế: chiến lược kinh doanh của các công ty thông tin di ựộng Hàn Quốc chú trọng ựến việc mở rộng thị trường ra nước ngoài, ựầu tư và liên kết với các công ty viễn thông khác ựể khai thác thị trường