MINH KHUÊ TRƯỚC

Một phần của tài liệu Giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG 2: GIỌNG ĐIỆU TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊTR ƯỚC

MINH KHUÊ TRƯỚC

Chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng: Giọng điệu vốn là một phạm trù thuộc lĩnh vực hình thức của tác phẩm văn học. Nhưng hình thức bao giờ cũng mang tính nội dung, là sự đồng hóa chất liệu bằng nội dung. Khrapchenko trong Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn

học cho rằng : “Đề tài, tư tưởng, hình tượng chỉ được th hin trong mt môi trường ging điu nht định, trong mt phm vi ca mt thái độ, cm xúc nht định đối vi đới tượng sáng tác, đối vi nhng mt khác nhau ca nó”.

Như vậy, nghiên cứu về giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê không đơn thuần chúng ta chỉ tìm hiểu một phương diện của hình thức, mà thông qua hình thức đã bắt đầu khám phá phần nào những giá trị nội dung sáng tác của nhà văn.

Trong một tác phẩm văn học, luôn tồn tại nhiều giọng điệu kết hợp với nhau. Nhưng bao giờ cũng tồn tại giọng chính (còn gọi là giọng điệu chủ đạo) và những giọng điệu khác với tư cách bè đệm. Cũng theo Khrapchenko: “Giọng điu ch yếu không nhng không loi tr mà còn cho phép tn ti trong tác phm văn hc nhng sc điu khác nhau. Nhng sc điu này din

đạt s phong phú ca nhng phi cnh cm xúc trong vic lí gii nhng hin tượng, nhng khía cnh khác nhau và ging nhau ca đối tượng sáng tác”[26,169]. Giọng điệu chủ yếu tiêu biểu cho thái độ, cảm xúc của tác giả.

Vì thế, khi nghiên cứu tác phẩm của Lê Minh Khuê, chúng ta không thể bỏ qua vai trò của nó.

Đi vào nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, chúng tôi đã tìm hiểu và khái quát ở một mức độ nhất định những giọng điệu chủ yếu của nhà văn.

Một phần của tài liệu Giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)