Kiến nghị về cơng tác kiểm tốn doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán-tư vấn Khang Việt (Trang 128)

hàng tại cơng ty

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu về cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Khang Việt, cá nhân em xin đề xuất một số kiến nghị nhằm hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng:

Một là, cơng ty khơng nên chỉ dừng lại ở phân tích ngang (phân tích xu hướng), mà nên tiến hành thêm các thủ tục phân tích dọc như: phân tích tỷ lệ Nợ phải thu khách hàng trên doanh thu từng tháng, sau đĩ so sánh tỷ lệ này giữa các tháng. Việc này giúp KTV thấy được tổng quát hơn tình hình bán hàng, thu tiền của đơn vị trong kỳ, và cĩ cơ sở để tiến hành kiểm tra chi tiết hiệu quả hơn.

Hai là, nếu cĩ thể, cơng ty nên sử dụng thêm cách vẽ lưu đồ cho việc đánh giá hệ thống KSNB. Điều này giúp KTV cĩ cái nhìn cụ thể, đầy đủ hơn về sự tổ chức và vận hành của hệ thống KSNB tại đơn vị được kiểm tốn, từ đĩ dễ dàng nhận ra các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống, đánh giá rủi ro kiểm sốt và thuận tiện hơn trong việc thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt.

Ba là, cơng việc phân tích sơ bộ báo cáo tài chính là một thủ tục quan trọng, KTV khơng nên bỏ qua bước này, bởi nĩ khơng những giúp KTV hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của khách hàng, mà cịn phát hiện được những biến động bất thường, từ đĩ, KTV cĩ thể dự đốn về những khu vực cĩ rủi ro cao.

Bốn là, các KTV của KVAC nên tiến hành gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu khách hàng trước thời điểm đến kiểm tốn một thời gian, để khi bắt tay vào kiểm tốn thì đã cĩ thư xác nhận, thì cơng việc kiểm tra, đối chiếu sẽ được thực hiện nhanh hơn, chính xác và tiết kiệm thời gian hơn.

Năm là, nên phân cơng riêng một KTV chỉ đảm nhiệm phần hành kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng để khơng bỏ sĩt các thủ tục kiểm tốn quan trọng.

Sáu là, để đảm bảo mục tiêu đánh giá đối với kiểm tốn Doanh thu bán hàng, KTV nên tiến hành thêm thủ tục kiểm tra tính chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu, chẳng hạn: so sánh, đối chiếu hĩa đơn với các chứng từ liên quan như vận đơn, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng,.. để xác định chắc chắn về chủng loại và số lượng hàng hĩa tiêu thụ; đối chiếu với bảng giá, đồng thời kiểm tra việc tính tốn giá trên hĩa đơn.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu, phân tích lý luận cũng như thực tiễn, một lần nữa cho thấy vai trị thiết yếu của kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng đối với kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn BCTC nĩi riêng.

Bài báo cáo với mục tiêu tìm hiểu, phân tích quy trình kiểm tốn thực tế.

Chương 1 là những cơ sở lý luận giúp hệ thống lại và hiểu rõ hơn về nội dung, đặc điểm, các nguyên tắc kế tốn của Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng cũng như những rủi ro thường gặp khi kiểm tốn hai khoản mục này.

Chương 2 giới thiệu về cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn khang Việt, đồng thời đi sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng kiểm tốn tại cơng ty và ví dụ minh họa quy trình kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng do cơng ty thực hiện.

Chương 3 là những nhận xét, kiến nghị với mong muốn đĩng gĩp ý kiến để hồn thiện hơn quy trình kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng.

Đề tài “Quy trình kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng tại cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Khang Việt” đã thực sự giúp em hiểu rõ hơn về hoạt động kiểm tốn trong thực tiễn.

Với tầm quan trọng và những ý nghĩa mà kiểm tốn đã đem lại, tin rằng ngành kiểm tốn ngày càng phát triển và khẳng định mình hơn trong nền kinh tế tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khĩ địi và bảo hành sản phẩm, hàng hĩa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp. Thơng tƣ số 228/2009/TT- BTC, Hà Nội ngày 07 tháng 12 năm 2009.

2. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

3. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.

4. Chương trình kiểm tốn mẫu của Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) 5. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn - Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Kiểm tốn. NXB Lao động xã hội.

6. Các tài liệu của cơng ty TNHH Kiểm tốn - Tư vấn Khang Việt:

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 của cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Khang Việt

 Chương trình kiểm tốn

 Hồ sơ kiểm tốn năm 2012 của Cơng ty TNHH Dệt Pan Việt Nam  Báo cáo tài chính năm 2013 của cơng ty TNHH Dệt Pan Việt Nam  Báo cáo kiểm tốn năm 2013 của Cơng ty TNHH Dệt Pan Việt Nam  Các tài liệu liên quan khác.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 cuả cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Khang Việt.

Phụ lục 2: Hợp đồng kiểm tốn.

Phụ lục 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 của cơng ty TNHH Dệt Pan - Việt Nam.

Phụ lục 4: Chương trình kiểm tốn doanh thu bán hàng tại cơng ty TNHH Kiểm tốn - Tư vấn Khang Việt.

Phụ lục 5: Chương trình kiểm nợ phải thu khách hàng tại cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Khang Việt.

Phụ lục 6: Bảng cân đối số phát sinh năm 2013 của cơng ty TNHH Dệt Pan - Việt Nam.

Phụ lục 7: Danh sách cơng nợ ngày 31/12/2013 của cơng ty TNHH Dệt Pan - Việt Nam.

Phụ lục 8: Bảng cân đối kế tốn năm 2013 của cơng ty TNHH Dệt Pan - Việt Nam.

Phụ lục 9: Thư xác nhận nợ phải thu khách hàng của cơng ty TNHH Dệt Pan - Việt Nam.

Phụ lục 10: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ nă 2013 của cơng ty TNHH Dệt Pan - Việt Nam.

Mẫu B 02 - DN

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Mã số Thuyết

minh Năm nay Năm trước

1 2 3 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 3,599,002,020 3,684,441,843

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -

3. Doanh thu thuc ần về bán hàng và cung

ấp dịch vụ (10= 01 - 02) 10 3,599,002,020 3,684,441,843

4. Giá vốn hàng bán 11 1,881,770,560 1,338,833,551

5. Ldợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

ịch vụ (20 = 10 - 11) 20 1,717,231,460 2,345,608,292

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 3,987,880 5,967,768

7. Chi phí tài chính 22 147,200,452 222,589,606

- Trong đĩ: Chi phí lãi vay 23 146,465,277 221,645,098

8. Chi phí bán hàng 24 - - 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,410,206,975 1,969,631,241

10.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 163,811,913 159,355,213 11. Thu nhập khác 31 1,032,519 - 12. Chi phí khác 32 18,059,764 14,956,984 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 (17,027,245) (14,956,984) 14. = 30 + 40)Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50 50 146,784,668 144,398,229

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 7,856,320 - 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 - -

17.

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60 = 50 - 51- 52)

60 138,928,348 144,398,229

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 - -

Tổng Giám Đốc

CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TỐN TƯ VẤN KHANG VIỆT

Niên độ 2013 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2013

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2014

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---o0o--- Số: /2010/ HĐKT

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 02 năm 2014

HỢP ĐỒNG KIỂM TỐN

V/v: Kiểm tốn báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2014 của Cơng ty TNHH Dệt Pan – Việt Nam)

 Căn cứ Bộ luật Dân sự nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005;

 Căn cứ Nghị định 105/2004/NĐ - CP ngày 31/03/2004 của Chính phủ về Kiểm tốn độc lập và Nghị định 30/2009/NĐ-CP ngày 30/3/2009 của Chính phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định 105/2004/NĐ-CP;

 Căn cứ Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm tốn. Hợp đồng này được lập bởi và giữa các Bên:

BÊN A : CƠNG TY TNHH DỆT PAN – VIỆT NAM (Dưới đây gọi tắt là Bên A)

Ngƣời đại diện : Huang Kuo Lie

Chức vụ : Giám đốc

 Địa chỉ : Số 174/13 Điện Biên Phủ , P.17, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM. Điện thoại : (08) 6285 8887 ; Fax: (08) 6285 8888

Email : detpanvn@vas.com.vn

Mã số thuế : 0307222327 Tài khoản số : 0507221157

tắt là Bên B)

Ngƣời đại diện : Võ Duy Trung

Chức vụ : Giám đốc

Địa chỉ : Số 4 Nguyễn Đình Chiểu, P.Đa Kao, Q.1, Tp.HCM Điện thoại : (08) 3899 8166; Fax: (08) 3899 8167

Email : kv-ac@hotmail.com

Mã số thuế : 0308624956

Tài khoản số : 0571278156

Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính của Bên Acho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2014. Các Báo cáo tài chính này được lập phù hợp với các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam và Chế độ kế tốn doanh nghiệp.

ĐIỀU 2 : LUẬT ĐỊNH VÀ CHUẨN MỰC

Bên B sẽ thực hiện kiểm tốn phù hợp với các Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam. Theo đĩ, Bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn nhằm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng các Báo cáo tài chính của Bên A khơng cịn sai sĩt trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận mà chưa được phát hiện. Tuy nhiên, do bản chất của gian lận, một cuộc kiểm tốn được lập kế hoạch và thực hiện một cách hợp lý vẫn cĩ thể sẽ khơng phát hiện được các sai sĩt trọng yếu. Vì vậy, cuộc kiểm tốn được thiết lập để đạt được sự đảm bảo hợp lý, nhưng khơng tuyệt đối rằng các báo cáo tài chính khơng cịn sai sĩt trọng yếu. Cuộc kiểm tốn khơng nhằm phát hiện các sai sĩt và gian lận khơng mang tính trọng yếu đối với Báo cáo tài chính của Bên A.

Cuộc kiểm tốn bao gồm việc kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các bằng chứng liên quan đến các số liệu được trình bày trên Báo cáo tài chính, đánh giá các nguyên tắc kế tốn được áp dụng và những ước tính kế tốn trọng yếu của Ban Giám đốc cũng như đánh giá tổng quát tính đúng đắn của việc trình bày các thơng tin trên Báo cáo tài chính.

Cuộc kiểm tốn bao gồm việc tìm hiểu về tính hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ để lập kế hoạch kiểm tốn cũng như xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm tốn sẽ được thực hiện. Tuy nhiên, cuộc kiểm tốn khơng nhằm cung cấp sự đảm bảo cũng như báo cáo về hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Mục tiêu của cuộc kiểm tốn là đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính được trình bày theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam và Chế độ kế tốn doanh nghiệp, trên các khía cạnh trọng yếu. Việc đưa ra ý kiến kiểm tốn, cũng như việc trình bày ý kiến bằng văn bản của Bên B sẽ phụ thuộc vào tình hình thực tế

đổi với đại điện của Bên A.

ĐIỀU 3: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN

Trách nhiệm của Bên :

Ban Giám đốc Bên A cĩ trách nhiệm lập Báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam, Hệ thống Kế tốn Việt Nam và các quy định pháp lý cĩ liên quan. Theo đĩ, Ban Giám đốc Bên A cĩ trách nhiệm: (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu đối với việc lập Báo cáo tài chính; (2) phát hiện và đảm bảo rằng Bên A tuân thủ theo các quy định hiện hành đối với mọi hoạt động của mình bao gồm việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế tốn, Báo cáo tài chính và các tài liệu cĩ liên quan một cách an tồn, bí mật theo đúng quy định của Nhà nước; (3) phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đúng đắn vào sổ sách kế tốn; (4) điều chỉnh Báo cáo tài chính trong trường hợp cĩ sai sĩt trọng yếu; (5) thực hiện các ước tính kế tốn phù hợp; (6) bảo vệ an tồn cho các tài sản; (7) đánh giá tổng quát tính đúng đắn của Báo cáo tài chính phù hợp với các nguyên tắc kế tốn được chấp nhận chung; (8) đảm bảo cung cấp kịp thời các thơng tin cần thiết cĩ liên quan đến báo cáo tài chính của Cơng ty cho Bên B; (9) bố trí nhân sự liên quan cùng làm việc với Bên B trong quá trình kiểm tốn.

Bên A cĩ trách nhiệm cung cấp và xác nhận các giải trình đã cung cấp trong quá trình kiểm tốn vào “Thư giải trình của Ban Giám đốc”, một trong những yêu cầu của Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam, trong đĩ nêu rõ trách nhiệm của Ban Giám đốc Bên A trong việc lập Báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hưởng của từng sai sĩt và tổng hợp các sai sĩt khơng được điều chỉnh trên Báo cáo tài chính do Bên B tổng hợp trong quá trình kiểm tốn cho kỳ hiện tại và các sai sĩt liên quan đến kỳ hoạt động trước là khơng trọng yếu đối với tổng thể Báo cáo tài chính.

Tạo điều kiện thuận tiện cho các nhân viên của Bên B trong quá trình làm việc tại Văn phịng của Bên A.

Điều 5 của hợp đồng này.

Trách nhiệm của Bên B:

Bên B sẽ cĩ trách nhiệm trong việc: (1) lập kế hoạch và thực hiện cơng việc kiểm tốn theo các Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam; (2) lập và thơng báo cho Bên A về nội dung và kế hoạch kiểm tốn, thực hiện cuộc kiểm tốn theo kế hoạch; (3) cử các kiểm tốn viên cĩ năng lực và kinh nghiệm thực hiện kiểm tốn; (4) cung cấp báo cáo kiểm tốn cho Bên A khi kết thúc cơng việc kiểm tốn.

Bên B thực hiện cơng việc kiểm tốn theo nguyên tắc độc lập, khách quan và bảo mật. Theo đĩ Bên B khơng được quyền tiết lộ cho bất kỳ một Bên thứ Ba nào mà khơng cĩ sự đồng ý của Bên A, ngoại trừ theo yêu cầu của pháp luật, hoặc trong trường hợp thơng tin đã được phổ biến hoặc được Bên A cơng bố.

Bên B cĩ trách nhiệm yêu cầu Bên A xác nhận các giải trình đã cung cấp cho Bên B trong quá trình thực hiện kiểm tốn. Theo Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam, việc đáp ứng các yêu cầu này và Thư giải trình của Ban Giám đốc Bên A về những vấn đề liên quan là một trong những cơ sở để Bên B đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của Bên A.

ĐIỀU 4: BÁO CÁO KIỂM TỐN

Sau khi kết thúc kiểm tốn, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A năm (05) bộ báo cáo kiểm tốn k m theo báo cáo tài chính đã được kiểm tốn bằng tiếng Việt, năm (05) bộ báo cáo kiểm tốn k m theo báo cáo tài chính đã được kiểm tốn bằng tiếng Anh, lập phù hợp với Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam, Chế độ kế tốn doanh nghiệp và các quy định pháp lý cĩ liên quan; 03 bộ Thư quản lý bằng tiếng Việt (nếu cĩ) và 03 bộ Thư quản lý bằng tiếng Anh (nếu cĩ), đề cập đến các thiếu sĩt cần khắc phục và các đề xuất của kiểm tốn viên nhằm hồn thiện hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt

Trong trường hợp Bên A dự định phát hành hành báo cáo kiểm tốn của Bên B dưới bất kỳ dạng tài liệu nào, hoặc phát hành các tài liệu trong đĩ cĩ các thơng tin về Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, Ban Giám đốc Bên A đồng ý rằng họ sẽ

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán-tư vấn Khang Việt (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)