Hồn thành kiểm tốn là giai đoạn cuối cùng trong quy trình kiểm tốn.
Sau khi kiểm tốn từng phần hành riêng lẻ, KTV tổng hợp các kết quả thu thập được và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung cĩ tính chất tổng quát để chuẩn bị lập báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính. Bước này gồm các cơng việc chủ yếu sau:
Một là, xem xét các khoản nợ tiềm tàng.
Hai là, xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khĩa sổ kế tốn lập báo cáo tài chính.
Ba là, xem xét về giả định hoạt động liên tục.
Bốn là, đánh giá tổng quát kết quả kiểm tốn.
Khi đã hồn tất giai đoạn chuẩn bị hồn thành kiểm tốn, KTV tiến hành tổng hợp tồn bộ cơng việc, tập hợp các tài liệu làm việc và bằng chứng kiểm tốn để lưu vào hồ sơ kiểm tốn. Báo cáo kiểm tốn sẽ được phát hành nếu được sự nhất trí của cả hai bên là khách hàng và kiểm tốn viên.
Báo cáo kiểm tốn là văn bản do KTV lập và cơng bố để thể hiện ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm tốn. Báo cáo kiểm tốn chính là sản phẩm của cuộc kiểm tốn và cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với kiểm tốn viên, người sử dụng báo cáo tài chính cũng như đơn vị được kiểm tốn.
Căn cứ vào kết quả kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ quyết định đưa ra một trong các loại ý kiến:
Ý kiến chấp nhận tồn phần khi KTV cho rằng BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của đơn vị và phù hợp với chuẩn mực hay chế độ kế tốn hiện hành.
Ý kiến chấp nhận từng phần khi BCTC chỉ phản ánh trung thực và hợp lý nếu khơng bị ảnh hưởng bởi yếu tố ngoại trừ hoặc yếu tố tùy thuộc mà KTV đã nêu ra trong báo cáo kiểm tốn.
Ý kiến khơng chấp nhận (ý kiến trái ngược) khi KTV khơng nhất trí với Giám đốc mà vấn đề này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tổng thể BCTC, khiến cho BCTC khơng cịn trung thực và hợp lý nữa.
Ý kiến từ chối (khơng thể đưa ra ý kiến) khi giới hạn về phạm vi kiểm tốn đã ảnh hưởng đến tổng thể, khiến KTV khơng đủ bằng chứng đưa ra ý kiến về BCTC như là một tổng thể.