chĩng thu hồi các khoản nợ phải thu mà cịn xác minh và điều chỉnh kịp thời những chênh lệch (nếu cĩ) giữa số liệu của hai bên. Thủ tục gửi thơng báo nợ cĩ thể thực hiện định kỳ hàng tuần, hàng tháng hay hàng quý trong năm, và dưới nhiều hình thức như gửi e-mail hay fax, gửi thư qua bưu điện hay nhân viên theo dõi cơng nợ của hai bên trực tiếp đối chiếu với nhau.
Xét duyệt hàng bán bị trả lại và giảm giá
Doanh nghiệp cần cĩ một bộ phận độc lập chịu trách nhiệm tiếp nhận, xét duyệt, cũng như khấu trừ những khoản liên quan đến các hàng hĩa bị gửi trả lại trong trường hợp khách hàng khơng hài lịng với số hàng nhận được do sai quy cách hay kém phẩm chất.
Cho phép xĩa sổ các khoản nợ khơng thu hồi được
Khi khơng cịn hy vọng thu hồi được các khoản nợ phải thu khách hàng, nhà quản lý cĩ trách nhiệm xem xét để cho phép hoặc đề nghị cấp cĩ thẩm quyền cho phép xĩa sổ các khoản nợ này. Căn cứ vào đĩ, bộ phận kế tốn sẽ ghi chép vào sổ sách.
Để tăng cường kiểm sốt đối với việc xĩa sổ nợ phải thu khĩ địi, hạn chế các gian lận cĩ thể phát sinh, chẳng hạn như nhân viên chiếm dụng các khoản tiền mà khách hàng đã trả, sau đĩ che giấu bằng cách xĩa sổ chúng như một khoản nợ khĩ địi, đơn vị cần quy định chặt chẽ thủ tục xét duyệt vấn đề này.
1.3. Những vấn đề lý luận chung về kiểm tốn doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng thu khách hàng
1.3.1. Vai trị, ý nghĩa của kiểm tốn doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng hàng
Doanh thu bán hàng là một khoản mục mang tính trọng yếu và cĩ mối liên quan mật thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản mục khác trên BCTC của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, doanh thu chính là cơ sở để người sử dụng BCTC phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, đánh giá triển vọng phát triển cũng như những rủi ro tiềm tàng trong tương lai của đơn vị, nên khoản mục này thưởng chứa đựng nhiều rủi ro và dễ bị gian lận. Do vậy, kiểm tốn khoản mục doanh thu là một phần hành kiểm tốn vơ cùng quan trọng và khơng thể thiếu đối với bất kỳ một cuộc kiểm tốn nào.
1.3.1.2. Vai trị, ý nghĩa của kiểm tốn nợ phải thu khách hàng
Bối cảnh kinh tế phát triển cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đã thúc đẩy sự gia tăng các mối quan hệ giao dịch, bao gồm giữa cá nhân với doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau. Từ đĩ, quan hệ thanh tốn cũng như các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp ngày càng mở rộng cả về số lượng khách hàng nợ lẫn quy mơ nợ. Các khoản phải thu này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của đơn vị và cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến các khoản mục khác trên BCTC. Do vậy, kiểm sốt tốt nợ phải thu khách hàng là hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp kịp thời phát hiện và tránh được những rủi ro vốn cĩ của khoản mục như: bị nhân viên chiếm dụng, tham ơ, ghi khống doanh thu hay trích lập dự phịng khơng hợp lý…
Kiểm tốn nợ phải thu khách hàng chính là một biện pháp hữu hiệu giúp phát hiện được các sai phạm, yếu kém trong cơng tác kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị. Đồng thời, kết quả kiểm tốn cịn giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp tìm ra được nhiều giải pháp đúng đắn, phù hợp và kịp thời trong việc ra quyết định cũng như các chính sách phát triển doanh nghiệp, gĩp phần tạo nên sự minh bạch cho nền tài chính và củng cố uy tín của cơng ty.