Khoản mục nợ phải thu khách hàng

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán-tư vấn Khang Việt (Trang 29)

1.2.2.1. Nội dung

Nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ thanh tốn giữa doanh nghiệp với người mua; phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hĩa và cung cấp dịch vụ khi nghiệp vụ bán hàng và thu tiền diễn ra khơng cùng một thời điểm.

Nợ phải thu thể hiện phần tài sản mà doanh nghiệp đang bị chiếm dụng trong quá trình thanh tốn. Chính vì vậy, khoản mục này cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình tài chính thanh tốn cũng như quay vịng vốn của doanh nghiệp.

Trên bảng cân đối kế tốn, khoản mục nợ phải thu khách hàng được trình bày tại phần Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; được ghi theo số phải thu gộp và khoản mục dự phịng nợ phải thu khĩ địi được ghi âm. Do vậy, hiệu số nợ phải thu khách hàng và dự phịng phải thu khĩ địi phản ánh số nợ phải thu thuần.

Trong đĩ, dự phịng nợ phải thu là khoản mà doanh nghiệp lập ra cho mục đích dự phịng phần giá trị bị tổn thất từ những khoản nợ khơng cĩ khả năng thu hồi được. Phương pháp lập dự phịng được thực hiện theo thơng tư 228/2009/TT-BTC.

1.2.2.2. Đặc điểm của nợ phải thu khách hàng

Là khoản mục quan trọng trên bảng CĐKT, cĩ mối quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng, nên nợ phải thu khách hàng bao gồm những đặc điểm nổi bật sau:

Một là, nợ phải thu khách hàng là một loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận như: bị nhân viên chiếm dụng hoặc tham ơ.

Hai là, chính bởi mối quan hệ chặt chẽ giữa nợ phải thu khách hàng với khoản mục doanh thu bán hàng mà thơng thường, đơn vị thường cĩ khuynh hướng khai khống nợ phải thu, đồng nghĩa với việc khai khống doanh thu phát sinh trong niên độ kế tốn nhằm phĩng đại tình hình hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy, nợ phải thu khách hàng cịn được xem là một trong những khoản mục cĩ rủi ro cao trên bảng CĐKT mà KTV cần xem xét và kiểm tra cẩn thận trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.

Ba là, nợ phải thu khách hàng được trình bày theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được. Tuy nhiên, việc lập dự phịng phải thu khĩ địi thường dựa vào ước tính của các nhà quản lý nên cĩ nhiều khả năng sai sĩt và khĩ kiểm tra.

1.2.2.3. Phân loại nợ phải thu khách hàng

Cĩ nhiều cách phân loại nợ phải thu khách hàng, song ở đây, luận văn tập trung chủ yếu vào cách phân loại theo thời hạn thanh tốn.

Theo thời hạn thanh tốn, nợ phải thu khách hàng được chia làm hai loại, gồm: Nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải thu dài hạn.

Trong đĩ:

Đối với doanh nghiệp cĩ chu kỳ kinh doanh bình thường trong vịng 12 tháng: Nợ phải thu thanh tốn trong vịng 12 tháng được xếp vào loại nợ phải thu ngắn hạn, sau 12 tháng được xếp vào loại nợ phải thu dài hạn.

Đối với doanh nghiệp cĩ chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng: Nợ phải thu được thanh tốn trong vịng một chu kỳ kinh doanh bình thường được xếp vào loại nợ phải thu ngắn hạn, dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường được xếp vào nợ phải thu dài hạn.

1.2.2.4. Đánh giá nợ phải thu khách hàng

Các khoản phải thu của khách hàng phải được trình bày theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được mới phản ánh chính xác các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Nợ phải thu thuần chính là hiệu số giữa nợ phải thu và dự phịng nợ phải thu khĩ địi. Dự phịng phải thu khĩ địi được trích lập cho các khoản phải thu quá hạn hoặc các khoản cịn trong hạn nhưng khách nợ đã khơng cịn khả năng thanh tốn.

Phương pháp lập dự phịng gồm:

 Dự phịng riêng biệt( lập cho từng khoản nợ phải thu)

 Dự phịng chung gồm dự phịng trên doanh thu bán chịu và dự phịng trên số dư nợ phải thu phân theo tuổi nợ.

Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau:

 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.

 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.  70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.  100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết…thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.

Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khĩ địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp. (Thơng tư 228/2009/TT-BTC).

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán-tư vấn Khang Việt (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)