Nhận xét về chương trình kiểm tốn doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán-tư vấn Khang Việt (Trang 125)

khác nhau, và mỗi loại hình kinh doanh đều cĩ những đặc điểm riêng. Chính vì vậy, cơng việc của KTV khi thực hiện cho những nhĩm khách hàng cũng khác nhau. Ví dụ, kiểm tốn cho doanh nghiệp sản xuất khơng giống với cơng ty thương mại… Trong khi đĩ, tại cơng ty Khang Việt, nhân lực vẫn chưa được đào tạo theo hướng chuyên mơn hĩa theo từng loại hình doanh nghiệp. Kiểm tốn viên được đào tạo theo hướng chung đại trà. Vì vậy, đơi khi chưa quen lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, dẫn đến khĩ khăn cho họ trong việc hồn thành cơng việc được giao, nhất là đối với các KTV chưa cĩ nhiều kinh nghiệm.

Ba là, trong nhiều cuộc kiểm tốn, số lượng kiểm tốn viên ít trong khi khối lượng cơng việc khá lớn, thời gian lại gấp rút khiến KTV khơng thể thực hiện hết các thử nghiệm cũng như thu thập đủ bẳng chứng kiểm tốn cần thiết, do đĩ chất lượng của cuộc kiểm tốn đơi khi bị giảm sút.

Bốn là, về cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơng ty khá đầy đủ, song vẫn cịn yếu kém về chất lượng, gây cản trở và làm giảm tốc độ cơng việc.

3.1.2. Nhận xét về chương trình kiểm tốn doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng khách hàng

3.1.2.1. Ưu điểm

Trong cơng tác kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng nĩi riêng, KTV đã đạt được những ưu điểm nổi bật sau:

Một là, các kỹ thuật thu thập bằng chứng của cơng ty được xây dựng trên cơ sở chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam nên đáp ứng được các yêu cầu về thực hiện kiểm tốn trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay.

Hai là, cơng ty đã thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết cho kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng như: sốt xét hệ thống kiểm sốt nội bộ, thực hiện các thủ tục phân tích, thử nghiệm cơ bản.

Ba là, chương trình kiểm tốn chung đối với doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng được thiết kế khá rõ ràng, chi tiết và linh hoạt, giúp KTV chủ động trong cơng việc kiểm tốn, cĩ thể thay đổi sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng khách hàng.

Bốn là, KVAC đã thiết kế bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB và khơng ngừng hồn thiện bảng này trong suốt quá trình thực hiện kiểm tốn. Vì được lập sẵn nên KTV cĩ thể tiến hành cơng việc nhanh chĩng và khơng bỏ sĩt các vấn đề quan trọng. Đồng thời, thơng qua câu trả lời là khơng, KTV dễ dàng thấy được nhược điểm của hệ thống.

Năm là, các KTV của KVAC đã cĩ sự sáng tạo khi áp dụng các phép tính, cơng thức, biểu bảng của Microsoft Excel trong việc phân tích các số liệu thu thập được từ khách hàng. Điều này giúp KTV tiết kiệm được thời gian cũng như dễ dàng thay đổi, cập nhật nếu cĩ sự thay đổi về số liệu.

Sáu là, trước khi đưa ra kết luận kiểm tốn về doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng, KTV đã tiến hành sốt xét giấy tờ làm việc, đồng thời, các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC đối với hai khoản mục này cũng được KTV xem xét cẩn thận nhằm đảm bảo khơng cĩ sự ảnh hưởng nào của nĩ đến BCTC.

3.1.2.2. Hạn chế

Song song với những ưu điểm trên, KVAC vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định trong quy trình kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng phải kể đến như:

Thứ nhất, thủ tục phân tích được sử dụng là phân tích ngang (phân tích xu hướng trên cơ sở so sánh số liệu của kỳ này so với kỳ trước, giữa số liệu thực tế với ước tính) mà chưa

chú trọng nhiều đến phân tích dọc (phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tương quan của chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên BCTC). Điều này khiến các KTV chưa xem xét được sự biến động của Nợ phải thu khách hàng đối với các khoản mục khác trên BCTC như doanh thu, lợi nhuận…

Thứ hai, vì bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB được lập sẵn và thiết kế chung nên cĩ thể khơng phù hợp với điều kiện đặc thù của mọi đơn vị.

Thứ ba, KTV khơng tiến hành bước cơng việc phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của khách hàng để giúp phát hiện những biến động bất thường, từ đĩ dự đốn được những khu vực cĩ rủi ro cao.

Thứ tư, KVAC khơng tiến hành gửi thư xác nhận số dư cuối kỳ của nợ phải thu khách hàng trước thời điểm kiểm tốn, mà gửi ngay trong quá trình kiểm tốn tại đơn vị. Điều này gây hạn chế trong việc đối chiếu số dư cuối kỳ với sự xác nhận nợ của khách hàng, do đĩ, KTV sẽ mất thêm nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.

Thứ năm, Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng là loại tài sản khá nhạy cảm với những gian lận. Đơi lúc, KTV kiểm tốn Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng thường kiêm luơn cả các phần hành kiểm tốn khác. Như vậy, trong nhiều cuộc kiểm tốn, gánh nặng cơng việc sẽ nhiều hơn, khiến KTV khơng đủ thời gian thực hiện hết các thử nghiệm, cũng như thu thập đủ bằng chứng kiểm tốn cần thiết.

Thứ sáu, đối với phần hành kiểm tốn Doanh thu bán hàng, KTV chỉ mới áp dụng các tục chọn mẫu nhằm kiểm tra sự cĩ thực và việc ghi nhận đầy đủ các khoản doanh thu bán hàng phát sinh tại đơn vị, mà chưa cĩ thủ tục kiểm tra tính chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu. Điều này làm cho mục tiêu đánh giá chưa được đảm bảo.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và nợ phải thu khách hàng tại công ty TNHH kiểm toán-tư vấn Khang Việt (Trang 125)