sánh phác đồ tiếp tục điều trị ngoại trú với phác đồ điều trị trước khi bệnh nhân nhập viện
Ghi nhận phác đồ điều trị trước khi bệnh nhân ra viện trên 118 bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc điều trị ĐTĐ rõ ràng, đánh giá tính tiếp nối trong việc quản lý bệnh nhân ĐTĐ, chúng tôi thu được kết quả về phác đồ điều trị như sau:
Bảng 3.14. So sánh phác đồ tiếp tục điều trị ngoại trú với phác đồ điều trị trước khi bệnh nhân nhập viện.
Sự thay đổi của phác đồ tiếp tục điều trị ngoại trú so với phác đồ điều trị trước khi bệnh nhân nhập viện
Số BN (%)
Không thay đổi 59 (50)
Sự thay đổi trong phác đồ đơn trị thuốc uống
Thay đổi loại thuốc uống 4 (3,4)
Đơn trị thuốc uống đơn trị insulin 7 (5,9)
Đơn trị thuốc uống đa trị thuốc uống 9 (7,6)
Đơn trị thuốc uống đa trị hai thuốc
có insulin 5 (4,2)
Sự thay đổi trong phác đồ đa trị hai thuốc uống
Đa trị hai thuốc uống đơn trị thuốc
uống 8 (6,8)
Đa trị hai thuốc uống đơn trị insulin 4 (3,4)
Đa trị hai thuốc uống đa trị 2 thuốc
có insulin 2 (1,7)
Thêm thuốc uống vào phác đồ 2 thuốc 2 (1,7)
Sự thay đổi trong phác đồ đơn trị insulin
Insulin metformin 1 (0,8)
Thêm thuốc uống vào phác đồ đơn trị
insulin 9 (7,6)
Sự thay đổi trong phác đồ đa trị có insulin
Chuyển sang đơn trị insulin 3 (2,5)
Chuyển sang đa trị 2 thuốc uống 3 (2,5)
Thêm thuốc uống vào phác đồ cũ 1 (0,8)
Bỏ 1 thuốc uống ra khỏi phác đồ cũ 1 (0,8)
Tổng 118
Nhận xét:
Trong 118 bệnh nhân, 50% bệnh nhân có phác đồ điều trị không thay đổi so với tiền sử dùng thuốc trước đó. 59 bệnh nhân còn lại sự chuyển đổi phác đồ rất đa
dạng với xu hướng thay đổi chính là theo bậc thang phác đồ điều trị của IDF và ADA.