Sinh hoạt Sao, sinh hoạt Độ

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cuối cấp tiểu học ở huyện miền núi đaknông, tỉnh quảng trị (Trang 112)

Câu 3: Mức độ hứng thú của các em khi tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

a. Rất thích khi tham gia. b. Bình thường.

c. Không thích tham gia.

Câu 4: Em có thích rèn luyện các kỹ năng thuyết trình được tổ chức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp không?

a. Rất thích. b. Bình thường. c. Không thích.

Câu 5: Em nhận thấy, qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp em đã rèn luyện đựợc các kỹ năng thành phần trong kỹ năngthuyết trình?

a. Kỹ năng hoạch định và tổ chức

a1: Kỹ năng phân tích và hiểu đối tượng nghe thuyết trình. a2: Kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh rõ mục đích thuyết trình. a3: Kỹ năng tìm kiếm thông tin và ý tưởng.

a 4: Kĩ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng.

b. Kỹ năng trình bày

b1: Kỹ năng lập luận. b2: Kỹ năng thuyết phục.

b 3: Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi.

b4: Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

c. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá

c1: Kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và trình bày bài thuyết trình.

c2: Kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của người nghe trong quá trình thuyết trình.

c3: Kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi và trình bày của bản thân, của nhóm. c4: Kỹ năng đánh giá những mặt được, chưa được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm.

d. Cả a, b, c.

e. Không kỹ năng nào được rèn luyện.

Câu 6: Em nhận thấy, bản thân mình đang ở mức độ phát triển nào của kỹ năng thuyết trình? Mức độ 1: yếu, mức độ 2: trung bình, mức độ 3: khá, mức độ 4: tốt (Đánh dấu x vào ý kiến lựa chọn).

TT T Kỹ năng Tiêu chí Mức độ đánh giá 1 2 3 4 1 Hoạch định tổ chức

Kỹ năng phân tích và hiểu đối tượng nghe thuyết trình

Kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh rõ mục đích thuyết trình

Kỹ năng tìm kiếm thông tin và ý tưởng Kỹ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng

2

Kỹ năng trình bày

Kỹ năng lập luận Kỹ năng thuyết phục

Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi

Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. 3 Kỹ năng kiểm tra, đánh giá

Kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và trình bày bài thuyết trình

Kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của người nghe trong quá trình thuyết trình

Kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi và trình bày của bản thân, của nhóm

được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm

Cảm ơn ý kiến của các em. Chúc các em học tốt!

Phụ lục 5: Ý kiến của CBQL, GV về quy trình rèn luyện KNTT

Xin đồng chí vui lòng đánh dấu vào các mức độ của quy trình chung và quy trình cụ thể của việc rèn luyện mà đồng chí cho rằng: rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết, rất khả thi, khả thi, ít khả thi.

a) Quy trình chung của việc rèn luyện

TT T

Quy trình chung của việc rèn luyện

KNTT

Số phiếu

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

1 Giai đoạn chuẩn bi 2 Giai đoạn tổ chức rèn

luyện

3 Giai đoạn đánh giá kết quả rèn luyện 4

Tổ chức rèn luyện KNTT theo quy trình 3 giai đoạn

b) Quy trình rèn luyện cụ thể được đề xuất

Các quy trình cụ

thể

Các kỹ năng thành phần

Tính cần thiết Mức độ khả thi

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi KN hoạch

Kỹ năng phân tích và hiểu đối tượng nghe thuyết trình

đinh và tổ chức

Kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh rõ mục đích thuyết trình

Kỹ năng tìm kiếm thông tin và ý tưởng

Kỹ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng

Kỹ năng trình bày

Kỹ năng lập luận Kỹ năng thuyết phục

Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Kỹ năng kiểm tra,

đánh giá

Kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và trình bày bài thuyết trình

Kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của người nghe trong quá trình thuyết trình

Kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi và trình bày của bản thân, của nhóm

Kỹ năng đánh giá những mặt được, chưa được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm

Phụ lục 6: Bảng tự đánh giá, đánh giá của nhóm đối với cá nhân, đánh

giá của giáo viên đối với HS sau khi học sinh rèn luyện KN trình bày theo quy trình 3 giai đoạn

Kỹ năng lập luận Kỹ năng thuyết phục

Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi

Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cuối cấp tiểu học ở huyện miền núi đaknông, tỉnh quảng trị (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w