Thực trạng mức độ phát triển KNTT của học sinh lớp 4,

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cuối cấp tiểu học ở huyện miền núi đaknông, tỉnh quảng trị (Trang 49)

a) Do học sinh tự đánh giá

Bảng 2.5: Tự đánh giá của học sinh về mức độ phát triển kỹ năng thuyết trình TT Kỹ năng Tiêu chí Mức độ đánh giá TBC TC TBC KN 1 2 3 4

1

Hoạch định và tổ chức

Kỹ năng phân tích và hiểu đối tượng

nghe thuyết trình 0 30 70 20 1,92

2 Kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh rõ

mục đích thuyết trình 0 20 80 20 2

Kỹ năng tìm kiếm thông tin và ý

tưởng 0 10 80 30 2,17

Kỹ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng 5 20 75 20 1,92

2

Kỹ năng trình bày

Kỹ năng lập luận 3 30 67 20 1,87

1,86

Kỹ năng thuyết phục 4 30 70 16 1,82

Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi 3 35 69 13 1,77 Kỹ năng sử dụng phương tiện giao

tiếp phi ngôn ngữ. 2 26 67 25 1,96

3 Kỹ năng kiểm tra, đánh giá

Kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và

trình bày bài thuyết trình 0 25 70 25 2

1,87 Kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của

người nghe trong quá trình thuyết trình

4 30 71 15 1,8

Kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi và

trình bày của bản thân, của nhóm 3 33 67 17 1,82 Kỹ năng đánh giá những mặt được,

chưa được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm

5 25 72 18 1,86

Chú thích: Khảo sát 120 HSTH.

Kết quả ở bảng 2.5 cho thấy:

- Trong kỹ năng hoạch đinh và tổ chức: Học sinh tự đánh giá đạt mức khá ở kỹ năng tìm kiếm thông tin và ý tưởng (2,17 điểm), kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh rõ mục đích thuyết trình (2 điểm). Còn ở kỹ năng phân tích và hiểu đối tượng nghe thuyết trình (1,92 điểm) cũng như kỹ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng (1,92 điểm) các em tự nhận chỉ ở mức trung bình. Trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chung ở kỹ năng hoạch đinh và tổ chức các em tự đánh giá năng lực của mình ở mức Khá với 2 điểm.

- Trong kỹ năng trình bày, học sinh tự đánh giá kỹ năng lập luận (1,87 điểm) ở mức trung bình, kỹ năng thuyết phục người khác (1,2 điểm) ở mức trung bình, kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi ở mức trung bình (1,77 điểm), kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (1,96 điểm) ở mức trung bình. Trong 4 kỹ năng thành phần trên thì học sinh tự đánh giá khả năng giao tiếp phi ngôn ngữ trong quá trình thuyết trình chiếm ưu thế hơn, rồi đến kỹ năng lập luận và thuyết trình. Điểm đánh giá chung ở kỹ năng này là 1,86 điểm. Như vậy ở các kỹ năng thành phần học sinh đều tự đánh giá ở mức trung bình, điều đó chứng tỏ các em chưa thật sự tự tin vào năng lực thuyết trình của bản thân.

- Trong kỹ năng kiểm tra, đánh giá học sinh được hỏi cho rằng mức độ phát triển kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và trình bày bài thuyết trình đạt mức độ Khá (2 điểm); kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của người nghe trong quá trình thuyết trình (1,8 điểm), kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi và trình bày của bản thân, của nhóm (1,82 điểm) đạt mức độ trung bình; kỹ năng đánh giá những mặt được, chưa được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm (1,86 điểm) đạt mức độ trung bình. Điểm đánh giá trung bình chung của học sinh ở kỹ năng này là 1,87, đạt mức độ trung bình.

b) Đánh giá của GVTH về mức độ phát triển KNTT của HSTH

Bảng 2.6: Đánh giá của giáo viên về mức độ phát triển KNTT của học sinh tiểu học

TT T Kỹ năng Tiêu chí Mức độ đánh giá TBC TC TBC KN 1 2 3 4 1 Hoạch định

Kỹ năng phân tích và hiểu đối tượng

nghe thuyết trình 2 15 20 13 1,88

1,97 Kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh rõ mục

đích thuyết trình

tổ chức

Kỹ năng tìm kiếm thông tin và ý tưởng 0 10 23 17 2,14 Kỹ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng 2 25 15 8 2,06

2 Kỹ

năng trình bày

Kỹ năng lập luận 5 21 17 7 1,52

1,61

Kỹ năng thuyết phục 4 20 20 6 1,56

Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi 3 22 17 8 1,6 Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp

phi ngôn ngữ 2 18 20 10 1,76

3 Kỹ năng kiểm tra, đánh giá

Kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và

trình bày bài thuyết trình 0 15 25 10 1,9

1,84 Kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của

người nghe trong quá trình thuyết trình 2 17 20 11 1,8 Kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi và

trình bày của bản thân, của nhóm 1 15 28 6 1,78 Kỹ năng đánh giá những mặt được,

chưa được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm

2 14 23 11 1,86

Chú thích: 50 GV TH đánh giá.

Giữa sự tự đánh giá các mức độ phát triển kỹ năng của các em HSTH và sự đánh giá của CBQL, GV về các kỹ năng thành phần của kỹ năng thuyết trình mà HSTH đạt được qua quá trình tiến hành rèn luyện tuy có sự chênh lệch nhưng không đáng kể. Tuy nhiên sự đánh giá của giáo viên có thấp hơn so với sự tự đánh giá của học sinh bởi các em còn đang đánh giá theo cảm tính. Chẳng hạn:

- Trong kỹ năng hoạch đinh và tổ chức: Ở kỹ năng tìm kiếm thông tin và ý tưởng (2,14 điểm), kỹ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng (2,06 điểm) giáo viên đánh giá mức độ phát triển của học sinh đạt mức khá. Kỹ năng phân tích và hiểu đối tượng nghe thuyết trình (1,88 điểm) và kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh rõ mục đích (2.06 điểm) giáo viên đánh giá ở mức độ trung bình. Ở kỹ năng sắp xếp thông tin và ý tưởng giáo viên đánh giá học sinh ở mức độ khá, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

còn học sinh chỉ nhận mức trung bình. Đánh giá trung bình chung ở kỹ năng hoạch đinh và tổ chức, CBQL và GV cho rằng các em đang ở mức trung bình với 1,97 điểm.

- Trong kỹ năng trình bày: CBQL và GV đánh giá kỹ năng lập luận (1,52 điểm), kỹ năng thuyết phục (1,56 điểm), kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi (1,6 điểm), kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (1,76 điểm) đạt mức độ trung bình. Đánh giá trung bình chung ở kỹ năng trình bày của học sinh chỉ đạt mức độ trung bình với 1,61 điểm. Như vậy trong kỹ năng này, CBQL và GV cho rằng kỹ năng lập luận, thuyết phục người khác trong thuyết trình của học sinh mới chỉ đạt mức độ trung bình.

- Còn ở kỹ năng kiểm tra, đánh giá trong thuyết trình: CBQL, GV đánh giá kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và trình bày bài thuyết trình (1,9 điểm), kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của người nghe trong quá trình thuyết trình (1,8 điểm), kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi và trình bày của bản thân, của nhóm (1,78 điểm), kỹ năng đánh giá những mặt được, chưa được, nguyên nhân và rút ra bài hoc kinh nghiệm (1,86 điểm) đạt mức độ trung bình. Trong các kỹ năng trên thì giáo viên có đánh giá cao hơn ở kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và trình bày bài thuyết trình của học sinh (1,9 điểm). Điểm đánh giá trung bình ở kỹ năng kiểm tra, đánh giá của học sinh là 1,84 đạt mức độ trung bình.

Từ kết quả trên cho thấy, KNTT của HS lớp 4, 5 còn rất nhiều hạn chế. Có những kỹ năng như kỹ năng lập luận, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi, kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn bi của bản thân, của nhóm được giáo viên đánh giá ở mức độ trung bình với điểm số từ 1,52 điểm - 1,78 điểm. Thực tế này phản ánh thực trạng việc rèn KNTT của học sinh chưa thật sự được coi trọng và triển khai chưa hiệu quả ở các Trường Tiểu học.

Qua tự đánh giá của HSTH và đánh giá của GVTH về mức độ phát triển các kỹ năng thuyết trình, có thể rút ra những nhận xét như sau:

- Trong các kỹ năng thành phần của kỹ năng thuyết trình thì kỹ năng hoạch đinh và tổ chức đạt hiệu quả cao nhất với mức độ Khá ở cả HSTH tự đánh giá lẫn GVTH đánh giá.

- Ở kỹ năng trình bày vấn đề, mặc dù các giáo viên đánh giá đa số học sinh đạt mức độ Trung bình nhưng mức độ đánh giá của giáo viên thấp hơn nhiều so với trên kết quả tự đánh giá của học sinh. Vì vậy, đã có sự chênh lệch đáng kể giữa tự đánh giá của học sinh và đánh giá của giáo viên.

- Kỹ năng kiểm tra, đánh giá thì cả học sinh và giáo viên đều đánh giá đạt mức độ Trung bình. Qua thực tế khảo sát thì vẫn còn học sinh yếu ở các kỹ năng thành phần, điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc rèn luyện của các em, vì vậy trong quá trình rèn luyện GV cần lưu ý những đối tượng học sinh đó để đưa ra những cách thức rèn luyện phù hợp với các em, giúp các em rèn luyện kỹ năng một cách hiệu quả nhất.

Trong ba kỹ năng thì việc rèn luyện kỹ năng nào cũng quan trọng như nhau bởi nó đều góp phần giúp học sinh có đầy đủ những kỹ năng để rèn luyện KNTT thành công. Vì vậy, trong quá trình tổ chức rèn luyện cho các em, GV phải linh hoạt và lập kế hoạch cụ thể để giúp các em hình thành, củng cố và phát triển đều tất cả những kỹ năng đó, góp phần rèn luyện KNTT một cách hiệu quả.

2.2.3. Thực trạng tổ chức rèn luyện KNTT cho học sinh lớp 4, 5 thôngqua HĐGDNGLL tại một số trường Tiểu học ở Thành phố Vinh

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cuối cấp tiểu học ở huyện miền núi đaknông, tỉnh quảng trị (Trang 49)