0
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CUỐI CẤP TIỂU HỌC Ở HUYỆN MIỀN NÚI ĐAKNÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 98 -98 )

b) Tổ chức rèn luyện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ Trường Tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

2. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học đối với tiểu học (Số 438/BGDĐT - GDTH, ngày 17/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và số 5379/BGDĐT- GDTH, ngày 20/8/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM), Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học, Quản lý điều hành các hoạt động trong trường học, Hà Nội, 7/2009.

4. Nguyễn Văn Đông, Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính tri - Hành chánh, 2009.

5. Phạm Minh Hùng, Chu Trọng Tuấn, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

6. Trần Tuấn Lộ, Khoa học nghệ thuật giao tiếp, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1995.

7. Lại Thế Luyện, Rèn luyện kỹ năng sống - kỹ năng giao tiếp, NXB Tổng hợp TPHCM.

8. Đặng Huỳnh Mai (chủ biên), Một số vấn đề về đổi mới Quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững, NXB Giáo Dục, 11/2006.

9. Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính tri Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.

10. Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011. 11. Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, Kỹ năng, nghiệp vụ và các tình huống ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

12. Báo cáo tổng kết Ngành Giáo dục Thành phố Vinh năm học 2012 - 2013, 2013 - 2014.

13. Tài liệu đào tạo giáo viên - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học, NXB Giáo dục, 11/2006.

14. Tài liệu đào tạo giáo viên - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Giáo dục học, NXB Giáo dục, 2007.

15. Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 4/2011.

16. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

17. Luật giáo dục 2005, NXB Giáo dục, 2006.

18. Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng Tiểu học và cán bộ quản lý giáo dục tiểu học, Một số vấn đề đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững, NXB Giáo dục, 2006.

19. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Quý III/2006.

20. Tài liệu đào tạo giáo viên - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 11/2006.

21. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXB Giáo dục, 11/2006.

22. Tài liệu đào tạo giáo viên - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tâm lý học, NXB Giáo dục, 2007.

23. Hoạt động, giao tiếp và chất lượng giáo dục, NXB Quốc gia, Hà Nội, 2002.

24. Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995.

25. Hồ Thanh Mỹ Phương, Kỹ năng thuyết trình, Trường Đại học An Giang, 01/2007.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: HĐGDNGLL Đề tài : “Quê hương trong em”

Để rèn luyện kỹ năng trình bày cho học sinh theo quy trình gồm 3 giai đoạn thì giáo viên và học sinh gồm có những hoạt động như sau:

a) Giai đoạn chuẩn bị

- Giáo viên cần giúp học sinh đinh hướng được nội dung mình cần trình bày là gì: Giới thiệu về quê hương, đất nước: danh lam thắng cảnh, con người, phong tục tập quán...

- Giáo viên cung cấp cho học sinh những thông tin cần thiết cho việc rèn luyện: Cần giúp các em hiểu rõ:

+ Miền quê đó có những nét riêng gì?

+ Vì sao em lại chọn miền quê đó để giới thiệu với các bạn?

- Giáo viên giúp các em hiểu bố cục của bài thuyết trình gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Tuỳ thuộc vào cách sắp xếp và lập luận của các em để các em tạo nên một bài thuyết trình gồm 3 phần đầy sức thuyết phục. Bố cục của bài thuyết trình: Mở đầu phải giới thiệu được chính xác đia danh miền quê mà các em chọn. Phần thân bài phải nêu được nét riêng của miền quê đó: cảnh đẹp, con người, phong tục... Phần kết bài các em nêu được những cảm xúc, suy nghĩ và ước mơ của mình.

- Giáo viên lưu ý cho học sinh, trong quá trình rèn luyện phải biết tự đưa ra những câu hỏi và tự trả lời những câu hỏi đó ở vi trí của thính giả để có thể chủ động trong khi trình bày.

+ Vì sao bạn lại giới thiệu về miền quê đó mà không phải là nơi bạn sinh ra?

+ Bạn nghĩ gì về câu ca dao: “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ”

- Lập kế hoạch rèn luyện: Giáo viên phải đưa ra kế hoạch rèn luyện các kỹ năng thật cụ thể để các em được rèn luyện 4 kỹ năng một cách hiệu quả nhất.

Thời gian Nội dung rèn luyện Hình thức rèn luyện

Tiết 1, 2

Rèn kỹ năng lập luận + Cách xử lý số liệu + Xây dựng cách lập luận

Làm việc cá nhân và nhóm. Tiết 3, 4 Rèn luyện kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi Làm việc cá nhân và nhóm. Tiết 5, 6 Rèn kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp

phi ngôn ngữ Làm việc cá nhân và nhóm.

Tiết 7, 8 Rèn kỹ năng thuyết phục Làm việc cá nhân và nhóm. Tiết 9, 10 Trình bày bài thuyết trình Cá nhân

Giai đoạn tổ chức rèn luyện là giai đoạn quan trọng, giáo viên là người đứng ra tổ chức, hướng dẫn giúp học sinh tích cực hóa các hoạt động giáo dục. Trong quá trình thực hiện người giáo viên phải bao quát, kích thích được tất cả các em học sinh cùng tham gia rèn luyện. Qua đó, để giáo viên có những đinh hướng, điều chỉnh kip thời giúp học sinh làm việc một cách hiệu quả nhất. Giai đoạn này đòi hỏi các em học sinh phải biết vận dụng cả 4 kỹ năng thành phần: Kỹ năng lập luận, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Đặc biệt, trong giai đoạn này giáo viên nên chú trọng việc rèn luyện kỹ năng điều khiển, điều chỉnh hành vi và cảm xúc của mình cũng như người khác cho học sinh.

Tiết KN cần rèn

luyện Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của GV Yêu cầu đối với HS

1, 2 KN lập luận

- Tìm hiểu về đia danh: Phong cảnh, con người, tập quán, nét độc đáo…

- Xây dựng bài thuyết trình theo cấu trúc 3 phần chặt chẽ, logic.

- Hướng dẫn HS cách tìm thông tin. - Hướng dẫn HS xây dựng bài thuyết trình.

- Thu thập đủ thông tin cần thiết cho bài thuyết trình.

- Xây dựng được bài thuyết trình theo bố cục 3 phần.

3, 4 KN đặt và xử lý câu hỏi

- Tự đặt và trả lời các câu hỏi trong các tình huống thuyết trình.

- Chọn lựa các câu hỏi phù hợp.

- GV hướng dẫn HS nên đặt các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý và sử dụng khéo léo trong thuyết trình.

- Đặt được một số câu hỏi liên quan đến chủ đề “Quê hương trong em”.

5, 6

KN sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

- Sử dụng hình ảnh minh hoạ.

- Luyện tập để điều chỉnh âm lượng giọng nói, điệu bộ cử chỉ, ánh mắt phù hợp với từng phần trong bài thuyết trình.

- GV đinh hướng cho HS: Thế nào là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ? - Cho học sinh xem 1clip giới thiệu về “Quê Bác”.

- HS biết điều chỉnh âm lượng cũng như nhấn giọng đúng trọng tâm.

- HS biết sử dụng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ và hình ảnh hợp lý.

7, 8 KN thuyết phục

- Trên cơ sở của bài được chuẩn bi trước thì cá nhân mỗi em phải trình bày được bài thuyết trình của mình một cách thuyết phục.

- GV tổ chức cho HS theo dõi 1 tiết thuyết trình của các bạn trong CLB MC của nhà văn hoá thiếu nhi Việt Đức.

- HS giới thiệu về một đia danh cụ thể, nêu được nét nổi bât về cảnh đẹp, con người cũng như phong tục tập quán, từ đó nêu bật được cảm xúc của các em. - Học sinh biết lập luận logic, bố cục bài thuyết trình rõ ràng và đầy đủ luận điểm, luận chứng.

c) Giai đoạn đánh giá kết quả rèn luyện

Giáo viên sẽ dựa vào sự tự đánh giá của các em, đánh giá của nhóm và đưa ra đánh giá cuối cùng theo tiêu chí thang điểm đã đưa ra.

Mức độ Tốt (3đ) Khá (2đ) Trung bình (1đ) Yếu (0đ)

Tiêu chí - Học sinh viết được bài thuyết trình có bố cục rõ

- Học sinh viết được bài thuyết trình có bố cục rõ

- Học sinh xác đinh được bố cục bài viết.

- Biết sử dụng

- Học sinh mới thu thập được số liệu, thông

chẽ.

- Biết đặt những câu hỏi sát với chủ đề.

- Sử dụng tốt phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. - Bài thuyết trình thuyết phục được 80% người nghe.

- Biết đặt những câu hỏi sát với chủ đề. - Biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. - Bài thuyết trình thuyết phục được 65% người nghe

những vấn đề có liên quan đến bài thuyết trình. - Bài thuyết trình thuyết phục 50% người nghe

cách xử lý. - Học sinh

chưa hình

thành được bài thuyết trình.

Điểm TBC = (Điểm HS tự đánh giá + Điểm nhóm đánh giá cá nhân + GV đánh giá * 2)/4

Phụ lục 2: HĐGDNGLL Đề tài : “ An toàn giao thông”

Để rèn luyện kỹ năng trình bày cho học sinh theo quy trình gồm 3 giai đoạn thì giáo viên và học sinh gồm có những hoạt động như sau:

a) Giai đoạn chuẩn bị

- Giáo viên cần giúp học sinh đinh hướng được nội dung mình cần trình bày là gì: Tình trạng giao thông hiện nay, những điểm nóng trong giao thông,...

- Giáo viên cung cấp cho học sinh những thông tin cần thiết cho việc rèn luyện: Cần giúp các em hiểu rõ:

+ Thế nào là con đường an toàn? + Đường em đi đã an toàn chưa?

+ Vì sao chưa an toàn? Em muốn đi đường an toàn không? Làm thế nào để đi đường an toàn?

- Giáo viên giúp các em hiểu bố cục của bài thuyết trình gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Tuỳ thuộc vào cách sắp xếp và lập luận của các em để các em tạo nên một bài thuyết trình gồm 3 phần đầy sức thuyết phục. Bố cục của bài thuyết trình: Mở đầu nêu được tình hình giao thông hiện nay. Phần thân bài phải nêu được các giải pháp để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông...

Phần kết bài các em nêu được ý nghĩa của an toàn giao thông, là học sin em đã và đang làm gì để góp phần thực hiện an toàn giao thông.

- Giáo viên lưu ý cho học sinh, trong quá trình rèn luyện phải biết tự đưa ra những câu hỏi và tự trả lời những câu hỏi đó ở vi trí của thính giả để có thể chủ động trong khi trình bày.

+ Nếu bạn thân của bạn không chấp hành luật giao thông bạn sẽ làm gì? + Bạn nghĩ gì về câu “Nhanh một phút - chậm cả đời”.

- Lập kế hoạch rèn luyện: Giáo viên phải đưa ra kế hoạch rèn luyện các kỹ năng thật cụ thể để các em được rèn luyện 4 kỹ năng một cách hiệu quả nhất.

Thời gian Nội dung rèn luyện Hình thức rèn luyện

Tiết 1, 2

Rèn kỹ năng lập luận + Cách xử lý số liệu + Xây dựng cách lập luận

Làm việc cá nhân và nhóm.

Tiết 3,4 Rèn luyện kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi: Làm việc cá nhân và nhóm. Tiết 5, 6 Rèn kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp

phi ngôn ngữ. Làm việc cá nhân và nhóm.

Tiết 7, 8 Rèn kỹ năng thuyết phục. Làm việc cá nhân và nhóm. Tiết 9,10 Trình bày bài thuyết trình. Cá nhân.

b) Tổ chức rèn luyện

Giai đoạn tổ chức rèn luyện là giai đoạn quan trọng, giáo viên là người đứng ra tổ chức, hướng dẫn giúp học sinh tích cực hóa các hoạt động giáo dục. Trong quá trình thực hiện người giáo viên phải bao quát, kích thích được tất cả các em học sinh cùng tham gia rèn luyện. Qua đó, để giáo viên có những đinh hướng, điều chỉnh kip thời giúp học sinh làm việc một cách hiệu quả nhất. Giai đoạn này đòi hỏi các em học sinh phải biết vận dụng cả 4 kỹ năng thành phần: Kỹ năng lập luận, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi,kỹ năng thuyết phục, kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Đặc biệt, trong giai đoạn này giáo viên nên chú trọng việc rèn luyện kỹ

năng điều khiển, điều chỉnh hành vi và cảm xúc của mình cũng như người khác cho học sinh.

Tiết KN cần rèn

luyện Nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ của GV Yêu cầu đối với HS

1, 2 KN lập luận

- Tìm hiểu về tình hình giao thông trên đia bàn nơi các em sống,…

- Xây dựng bài thuyết trình theo cấu trúc 3 phần chặt chẽ, logic.

- Hướng dẫn HS cách tìm thông tin. - Hướng dẫn HS xây dựng bài thuyết trình.

- Thu thập đủ thông tin cần thiết cho bài thuyết trình.

- Xây dựng được bài thuyết trình theo bố cục 3 phần.

3, 4 KN đặt và xử lý câu hỏi

- Tự đặt và trả lời các câu hỏi trong các tình huống thuyết trình.

- Chọn lựa các câu hỏi phù hợp.

- GV hướng dẫn HS nên đặt các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý và sử dụng khéo léo trong thuyết trình.

- Đặt được một số câu hỏi liên quan đến chủ đề “An toàn giao thông”.

5, 6

KN sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

- Sử dụng hình ảnh minh hoạ.

- Luyện tập để điều chỉnh âm lượng giọng nói, điệu bộ cử chỉ, ánh mắt phù hợp với từng phần trong bài thuyết trình.

- GV đinh hướng cho HS : thế nào là phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ? - Cho học sinh xem hai clip về những hậu quả của việc không chấp hành luật giao thông và những hành động đẹp góp phàn giữu trật tự an toàn giao thông.

- HS biết điều chỉnh âm lượng cũng như nhấn giọng đúng trọng tâm.

- HS biết sử dụng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ và hình ảnh hợp lý

thì cá nhân mỗi em phải trình bày được bài thuyết trình của mình một cách thuyết phục.

thuyết trình của các bạn trong CLB MC của nhà văn hoá thiếu nhi Việt Đức.

chủ đề an toàn giao thông trong đó nêu được tình trạng giao thông, những biện pháp đảm bảo ATGT đặc biệt là ở lứa tuổi các em... Học sinh biết lập luận logic, bố cục bài thuyết trình rõ ràng và đầy đủ luận điểm, luận chứng.

c) Giai đoạn đánh giá kết quả rèn luyện

Giáo viên sẽ dựa vào sự tự đánh giá của các em, đánh giá của nhóm và đưa ra đánh giá cuối cùng theo tiêu chí thang điểm đã đưa ra.

Mức độ Tốt (3đ) Khá (2đ) Trung bình (1đ) Yếu (0đ)

Tiêu chí - Học sinh viết được bài thuyết trình có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ.

- Biết đặt những câu hỏi sát với chủ đề.

- Sử dụng tốt phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. - Bài thuyết trình

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CUỐI CẤP TIỂU HỌC Ở HUYỆN MIỀN NÚI ĐAKNÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 98 -98 )

×