Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nam Yên Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An (Trang 136)

- Các hoạt động khác theo sự phân công của hiệu trưởng

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT

Tạo điều kiện cho CBQL từ cấp tổ trở lên được thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm.

Tăng cường hỗ trợ TBDH kịp thời cho các trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Tham mưu cho Bộ GD&ĐT và chính quyền địa phương thực hiện phân cấp trong quản lý, tạo điều kiện cho các trường THPT được tự chủ trong hoạt động quản lý nâng cao chất lượng dạy và học, đảm bảo mục tiêu giáo dục và thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục.

Tăng cường công tác thanh kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học tại các trường THPT, kịp thời phát hiện, uốn nắn những sai sót. Xây dựng kế hoạch tổ chức nhiều hơn và thường xuyên hơn các lớp tập huấn nghiệp vụ QL cho đội ngũ HT, tổ chức tham quan, giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm QL giữa HT các huyện khác về năng lực QL, tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học.

Cần có cơ chế cho HT nhà trường được chủ động trong việc tuyển chọn GV có năng lực và luân chuyển những CBQL, GV không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ, cử đi đào tạo lại những GV không đạt yêu cầu giảng dạy.

Thường xuyên tổ chức các kỳ thi GV dạy giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, cần quan tâm xây dựng chế độ khen thưởng thỏa đáng với những GV có thành tích xuất sắc trong công tác GD.

2.2. Đối với Hiệu trưởng trường THPT

Hiệu trưởng cần tham gia tích cực các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghiệp vụ QL, nắm bắt các thông tin GD, các phương pháp giáo dục mới, các vấn đề chính sách xã hội có liên quan đến GD, QL, nhà trường, QL hoạt động dạy học.

Hiệu trưởng cần vận dụng những kiến thức lý luận về khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT để đánh giá đúng khả năng các nguồn lực hiện có, nắm rõ điểm mạnh - điểm

yếu, khó khăn - thuận lợi của đơn vị mình để có những biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học - yếu tố quyết định trong cuộc cạnh tranh giáo dục lành mạnh như hiện nay.

Hiệu trưởng phải thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học, xây dựng tập thể cán bộ GV, nhân viên thành khối đoàn kết nhất trí, phát huy cao nhất sức mạnh tập thể, năng lực của mỗi cá nhân nhằm nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu cho nhà trường.

Mạnh dạn hơn trong đề xuất và tranh thủ sự hỗ trợ của các lực lượng xã hội, tham mưu cho các cấp chính quyền về đầu tư CSVC cho GD, huy động tối đa sự đầu tư CSVC từ các cấp lãnh đạo, từ các tổ chức kinh tế trên địa bàn, phát huy nội lực của nhà trường, trong nhân dân.

Hiệu trưởng phải xây dựng và duy trì tốt kỷ cương, nề nếp dạy học bởi đó là nền tảng cơ sở để thực hiện tốt biện pháp quản lý, cần kiên trì và quyết liệt hơn trong công tác quản lý khâu kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS, công tác đổi mới PPDH bởi đó là những yếu tố quyết định để nâng cao chất lượng dạy học. Tăng cường dự giờ thăm lớp, quan tâm lắng nghe những thông tin phản hồi từ HS để góp ý thêm cho GV, tăng cường công tác quản lý nề nếp chuyên môn của GV, hồ sơ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn.

Hiệu trưởng xây dựng và thực hiện việc đảm bảo các chế độ, chính sách cho cán bộ, GV, HS trong nhà trường.

2.3. Đối với Giáo viên trường THPT

Giáo viên tâm huyết, nhiệt tình, có trách nhiệm và gắn bó lâu dài với nhà trường.

Có ý thức tự giác thực hiện các nội dung của công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng đổi mới của giáo dục THPT, trong đó có đổi mới PPDH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB thống kê, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB thống kê.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT. Ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 05/10/2006.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THPT, Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/04/2007

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT, Hà Nội.

6. Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ- BNV ngày 21/03/2006.

7. Phan Canh (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Mũi Cà Mau.

8. Nguyễn Phúc Châu (2008), Quản lý nhà trường, Tập bài giảng sau đại học, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Phúc Châu (2006). Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý trường học, Hà Nội.

10. Chỉ thị của Ban Bí thư, Số 40-CT/TW (2004), về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

11. Vũ Cao Đàm (2011). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục Việt Nam.

12. Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục.

13. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh - Lê Thị Mai Phương (2009), Khoa học quản lý giáo dục 2 (tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh - Lê Thị Mai Phương, Khoa học quản lý (tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Quản lý Giáo dục.

15. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Trần Kiểm, (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. Nguyễn Bá Kim (1999), Định hướng đổi mới PPDH, chuyên đề.

18. Nguyễn Kỳ (1994), “Phương pháp giáo dục tích cực”, NXBGD Hà Nội

19. Lưu Xuân Mới (1998) - Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trường học trong Sổ tay người Hiệu trưởng trường Dân tộc nội trú, Đỗ Ngọc Bích, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) - Giáo dục học, Tập 1, NXB Đại học sư phạm.

21. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập, Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học sư phạm.

22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, (2005), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Ngọc Quang, (2000), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, 2,

Trường CBQLGD - ĐT, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1980) - Lý luận dạy học đại cương, Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương I.

25. Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI (2013), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

26. Trần Hồng Quân (1996), Giáo dục và đào tạo con đường quan trọng nhất để phát triển nguồn lực người, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

27. Trần Hồng Quân (1997), Về chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020.

28. Vũ Văn Tảo, Một số vấn đề giáo dục đầu thế kỷ XXI, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, trung tâm đào tạo bồi dưỡng.

29. Bùi Trọng Tuân (2002), “Lý luận quản lý nhà trường”, Tập bài giảng, Trường CBQLGD - ĐT, Hà Nội.

30. Đỗ Thị Thanh Thủy, (2010), Quản lý hoạt động dạy học, Tập bài giảng (lưu hành nội bộ), Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

31. Hà Thế Truyền (2013), “Quản lý dạy học ở trường Trung học phổ thông”, Tập bài giảng sau đại học, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội.

32. Phạm Viết Vượng (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Quốc gia. Hà Nội.

33. Văn kiện Hội nghị BCHTW khóa VIII (1997), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

34. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

35. Website: www.tailieuso.udn.vn

36. Website: www.dl.vnu.edu.vn

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ quản lý và giáo viên)

Để có cơ sở đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Nam Yên Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (V) hoặc khoanh tròn vào nội dung phù hợp với ý kiến của Thầy/Cô.

1. Thầy/Cô đánh giá thế nào về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường (Đánh giá theo các mức độ: Rất quan trọng: 3 điểm; Quan trọng: 2 điểm; Ít quan trọng: 1 điểm; Không quan trọng: 0 điểm)

TT Các nội dung QLHĐDH Mức độ nhận thức

3 2 1 0

1 Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình

2 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp

3 Quản lý giờ dạy trên lớp của GV

4

Quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH và đánh giá giờ dạy của GV

5 Quản lý việc kiểm tra hồ sơ chuyên môn của GV

6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

7 Quản lý nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng của GV

9 HS (nề nếp học tập, hoạt tập trên lớp, hoạt động tự học của HS)

10

Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học (CSVC - TBDH, nguồn tài chính)

2. Thầy/Cô hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến chất lượng của công tác quản lý hoạt động dạy học (Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo các mức độ sau: Ảnh hưởng nhiều: 2 điểm; Ảnh hưởng ít: 1 điểm; Không ảnh hưởng: 0 điểm)

TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

2 1 0

1 Phẩm chất, năng lực của người hiệu trưởng

2 Chất lượng của đội ngũ giáo viên 3 Chất lượng đầu vào của học sinh

Sự quan tâm, lãnh đạo cảu cấp trên 5 Phong trào giáo dục của địa phương

6 Các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường

3. Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên tại trường (Đánh giá theo các mức độ:Tốt: 4, Khá: 3, Trung bình: 2, Yếu: 1)

TT Nội dung Mức độ thực hiện

4 3 2 1

1 Việc thực hiện nội dung chương trình 2 Chuẩn bị tốt về giáo án và đồ dùng dạy học 3 Đổi mới phương pháp dạy học

4 Chuẩn bị tốt hồ sơ chuyên môn

6

trường

7 Thực hiện tốt nề nếp chuyên môn giáo viên 8 Thực hiện công tác dự giờ, thao giảng, xây

dựng kế hoạch dự giờ và đánh giá giờ dạy 9 Tự đánh giá hoạt động dạy của giáo viên

4. Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng hoạt động học tập của học sinh

(Đánh giá theo các mức độ: Tốt: 4, Khá: 3, Trung bình: 2, Yếu: 1)

TT Nội dung Mức độ thực hiện

4 3 2 1

1

Ý thức chấp hành nội quy, quy định của trường, lớp: giờ giấc ra vào lớp, tác phong trang phục đến lớp…

2

Sự chuyên cần trong học tập: tự giác chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà, chất lượng bài tập, tích cực tham khảo, đọc thêm tài liệu

3 Hợp tác với giáo viên trong quá trình học tập

4 Chú ý tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài

5 Khả năng kết hợp nghe, ghi, suy nghĩ, phát biểu xây dựng bài

6 Có phương pháp tự học hiệu quả

7 Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của bản thân.

5. Thầy/Cô đánh giá thế nào về thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của nhà trường (Đánh giá theo các mức độ: Tốt: 4, Khá: 3, Trung bình: 2, Yếu: 1).

TT Nội dung Mức độ thực hiện

trình

1

Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch giảng dạy môn học, không được thay đổi, cắt xén, làm sai lệch nội dung chương trình.

2 Duyệt kế hoạch giảng dạy môn học của giáo viên

3

Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình giảng dạy, có biện pháp xử lý đối với giáo viên không dạy đúng, đủ chương trình theo quy định của Bộ GD&ĐT

4

Đánh giá việc thực hiện chương trình qua dự giờ, vở soạn bài và qua việc thực hiện thời khóa biểu, sổ báo giảng, nề nếp giảng dạy của giáo viên

5

Nắm bắt việc thực hiện chương trình qua kiểm tra vở của học sinh, sổ ghi đầu bài và phân phối chương trình.

6

Kiểm tra việc thực hiện chương trình qua biên bản của tổ chuyên môn và hội đồng giáo dục

II Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên

lớp

1 Quy định thống nhất và cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên 2 Bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp

và cách thực hiện bài soạn

3 Giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án hàng tuần

4

Tổ chức họp rút kinh nghiệm và góp ý về việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp, việc sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học cho giáo viên

chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy

2 Có kế hoạch quản lý giờ lên lớp của GV 3 Kiểm tra đột xuất giáo án và giờ lên lớp của

giáo viên

4 Tổ chức dự giờ định kỳ hoặc đột xuất 5

Xây dựng quy định hồ sơ giảng dạy, công tác chủ nhiệm, công tác quản lý lớp của giáo viên

6 Phân công dạy thay, dạy bù kịp thời

7 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp giảng dạy trong đánh giá, xếp loại thi đua của GV IV Quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH và

đánh giá giờ dạy của giáo viên

1

Yêu cầu và tạo mọi điều kiện cho các giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng đổi mới PPDH của Bộ và Sở GD tổ chức

2 Tăng cường CSVC, thiết bị, tài chính cho đổi mới PPDH

3

Tổ chức dự giờ thường xuyên để kiểm tra và đánh giá việc đổi mới PPDH của giáo viên trong giờ dạy

4 Tổ chuyên môn tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH

5

Sử dụng kết quả thực hiện đổi mới PPDH, tự làm đồ dùng dạy học trong đánh giá, xếp loại thi đua của giáo viên

6 Quy định chế độ dự giờ đối với GV

7 Xây dựng các chuẩn đánh giá giờ dạy GV 8 Tổ chức các tổ bộ môn dự giờ thường

xuyên

9 Dự giờ đột xuất các GV

10 Tổ chức các bộ môn họp rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự giờ

1

nhân

2 Chỉ đạo tổ bộ môn thực hiện kiểm tra định kỳ hồ sơ giáo viên

3 Kiểm tra đột xuất hồ sơ giáo viên

4 Thông báo công khai kết quả kiểm tra đánh giá

5 Khen thưởng, nhắc nhở kỷ luật đúng đắn, kịp thời

VI Quản lý việc kiểm tra đánh giá của GV đối với kết quả học tập của HS

1 Triển khai các văn bản, quy chế về việc cho điểm, kiểm tra, xếp loại học sinh

2 Chỉ đạo các bộ môn, GV thực hiện nghiêm quy chế kiểm tra, thi học kỳ

3 Tổ chuyên môn kiểm tra việc chấm bài, trả bài cho HS

4 Xây dựng kế hoạch đổi mới hình thức kiểm tra và thi học kỳ

5

Tổ chức, chỉ đạo giám sát các kỳ thi chất lượng, khoa học, nghiêm túc, công bằng (ra đề, coi thi, chấm thi, vào điểm)

6 Kiểm tra sổ điểm, học bạ định kỳ, đột xuất 7 Khen thưởng, kỷ luật đúng, kịp thời

VII Quản lý nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên

1 Chỉ đạo các tổ bộ môn có kế hoạch và định hướng nội dung tự bồi dưỡng

2 Tổ chức đăng ký nội dung, kế hoạch tự học tự bồi dưỡng

3 Chỉ đạo tổ bộ môn kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT Nam Yên Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w