Giá tr (GO/L) ị sản xuất/ công lao động 660,000 3

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ bí đỏ cho các hộ nông dân huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 87)

III Chỉ số hiệu quả

3.4 Giá tr (GO/L) ị sản xuất/ công lao động 660,000 3

3.5

Giá trị gia tăng/công lao động

(VA/L)

468,125 3.6 Thu nh(MI/L) ập hỗn hợp/công lao động 443,125

Nguồn: Số liệu điều tra 2013

Bảng số liệu trên cho ta thấy, mức chi phí nông dân phải đầu tư cho 1 ha bí đỏ là 15,615,000 đồng, chi phí trung gian là 13,815,000 đồng. Thu nhập hỗn hợp mà hộ sản xuất có được là 31,9 triệu đồng/ha. Tỷ suất thu nhập hỗn hợp so với chi phí trung gian là 2.3 lần, đây là hệ số cao hơn so với những cây trồng khác như ngô, lúa. Ngoài ra, ở các chỉ tiêu hiệu quả cho thấy hộ sản xuất có thể thu được 443,125 đồng/công lao động so sánh với 331,222

đồng/công lao động khi sản xuất dong riềng.

Vậy với mức chi phí là 15.615 triệu đồng/ha và năng suất là 18 tấn/ha thì điểm hòa vốn là 867.5 đồng/kg. Điểm hòa vốn cho chúng ta biết, với giá bán 867.5 đồng/kg thì người sản xuất sẽ đạt được mục tiêu hòa vốn chưa tính công lao động gia đình.

Do vụ 1 có nhiệt độ cao thích hợp với sự phát triển của cây bí đỏ nên năng suất vụ 1 cao hơn so với năng suất vụ 2 cùng với mức đầu tư như vậy. Năng suất vụ 1 đạt bình quân 18 tấn/ ha, cá biệt có những hộ chăm sóc tốt, đất tốt đạt 30 tấn/ha, trong khi năng suất vụ 2 đạt 13 tấn/ha. Có sự chênh lệch như

vậy là do vụ 2 nhiệt độ thấp nên tỷ lệ ra hoa đậu quả thấp, trọng lượng quả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78

vụ 2 là 2,800 đồng/kg, dẫn đến doanh thu và thu nhập hỗn hợp lần lượt là 36,4 triệu đồng/ha và 20,7 triệu đồng/ha.

Khó khăn đối với nông dân trồng bí đỏ hiện nay là vấn đề kỹ thuật, chưa có một lớp tập huấn nào cho người dân về kỹ thuật trồng và chắm sóc cây bí đỏ nên một số dịch bệnh thường xảy ra như: bọ xít hút quả, thối nhũn, rầy người dân chưa biết có biện pháp phòng chống hiệu quả.

2) Công thức bí đỏ xen ngô

Xuất phát từ nhu cầu thị trường nên hộ nông dân đã chuyển từ sản xuất bí đỏ phục vụ nhu cầu gia đình sang sản xuất hàng hóa, chuyển đổi từ độc canh cây ngô sang hình thức xen canh ngô - bí đỏ. Hệ thống sản xuất ngô – bí

đỏ với mục đích thu bí đỏ là chính đã phát triển từ 2 năm nay, tuy nhiên năm 2010 mới thực sự bùng phát ở nhiều nơi trong huyện, xã có xu hướng phát triển hệ thống ngô - bí đỏ mạnh nhất là Phiêng Luông, với quy mô diện tích bình quân của một hộ từ 5000 m2. Thời vụ gieo trồng của hộ áp dụng công thức này như sau: Vụ 1, nông dân gieo trồng bí đỏ và ngô vào tháng 2 đến tháng 5 cho thu hoạch; Sau khi thu hoạch vụ 1 xong đến cuối tháng 7 lại bắt

đầu gieo trồng vụ 2, vụ 2 có một số hộ chỉ trồng độc canh cây bí đỏ giống bản

địa bởi giống bản địa có khả năng chống chịu rét tốt hơn so với giống cao sản Trung Quốc, còn lại phần lớn vẫn tiếp tục trồng bí đỏ xen ngô nhưng do thời tiết vụ 2 nhiệt độ thấp nên cuối tháng 11 mới cho thu hoạch. Nền nhiệt độ

thấp của vụ 2 là nguyên nhân làm cho năng suất của bí đỏ vụ 2 chỉ đạt 7 tấn/ha thấp hơn so với trồng ở vụ 1 là 10 tấn/ha.

Sự khác biệt giữa vùng trồng theo công thức bí đỏ xen ngô là chân đất ngô có độ dốc cao hơn, ảnh hưởng đến việc gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch, bên cạnh đó thì hình thức trồng xen gây khó khăn hơn cho hộ sản xuất trong quá trình chăm sóc và thu hoạch sản phẩm. Từ các nguyên nhân trên dẫn đến số công lao động sử dụng cho công thức này là 85 công, cao hơn so

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

với công thức độc canh cây bí đỏ. Nhưng hộ sản xuất không phải thuê thêm lao động nên chi phí để sản xuất 1 ha bí đỏ xen ngô là 11,6 triệu đồng, thấp hơn so với sản xuất 1 ha độc canh cây bí đỏ.

Với việc chuyển đổi hệ thống sản xuất độc canh cây ngô sang hệ thống trồng bí đỏ xen ngô 2 vụđã khắc phục được tình trạng bỏ đất trống ở vụ 2 và chống sói mòn đất. Hệ thống trồng xen bí đỏ với ngô được hộ nông dân trồng

ở chân đồi, với cách thức trồng như sau: mỗi gốc bí đỏ cách nhau 3m, hàng cách hàng 3m; với ngô thì cách 4m trồng 1 gốc 3 cây. Về mặt hiệu quả kinh tế

của hệ thống bí đỏ xen ngô cao hơn so với việc trồng độc canh cây ngô, điều này được thể hiện qua bảng số liệu hoạch toán kinh tế sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80

Bảng 4.10: Hạch toán hiệu quả sản xuất bí đỏ xen ngô, vụ 1/ha, năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT lượng Số Đơn giá Giá trị

I Tổng chi phí Đồng 11,820,000

1.1 Chi phí trung gian (IC) Đồng 11,820,000

Phân chuồng Kg 2,000 1,300 2,600,000 NPK Kg 500 5,000 2,500,000 Kali Kg 30 12,000 360,000 Đạm Kg 300 11,000 3,300,000 BVTV Lần 3 500,000 1,500,000 Giống bí đỏ Lon 4 240,000 960,000 Giống ngô Kg 30 20,000 600,000

1 Công lao động Công 85 -

Lao động gia đình Công 85 -

Lao động thuê Công - -

II Chỉ số kết quả

2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO) Đồng 43,600,000 Giá trị sản xuất ngô vụ 1 Kg 4,000 4,300 17,200,000 Giá trị sản xuất bí đỏ vụ 1 Kg 10,000 2,640 26,400,000 2.2 Giá trị gia tăng thô (VA) Đồng 31,780,000

2.3 Thu nhập hỗn hợp (MI) Đồng 31,780,000

III Chỉ số hiệu quả

3.1 Tỷ suất giá trị sản xuất/chi

phí trung gian (GO/IC) 3.7

3.2 Tphí (VA/IC) ỷ suất giá trị gia tăng/chi 2.7

3.3

Tỷ suất thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian

(MI/IC) 2.7

3.4

Giá trị sản xuất/ công lao

động (GO/L) Đồng 512,941

3.5

Giá trị gia tăng/công lao

động (VA/L) Đồng 373,882

3.6 Thu nhđộng (MI/L) ập hỗn hợp/công lao Đồng 373,882

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81

Khác với những hộ nông dân sản xuất độc canh cây bí đỏ, các hộ trồng theo công thức bí đỏ xen ngô có quy mô sản xuất bình quân 5000 m2, nhỏ hơn so với quy mô của các hộ sản xuất đọc canh bí đỏ.

Để đánh giá hiệu quả giữa hai công thức trên thì các chỉ số về kết quả và hiệu quả cho thấy:

Xét về các tỷ suất giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian thì công thức trồng bí đỏ xen ngô cao hơn so với độc canh cây bí. Trong khi đó thu nhập hỗn hợp trên công lao độn của công thức độc canh cây bí cao hơn so với công thức bí đỏ xen ngô, 443,125 đồng/ công so với 373,882

đồng/công. Do đó, việc áp dụng công thức sản xuất nào phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, tập quán canh tác, điều kiện đất đai và nhân lực của mỗi hộ.

Trên cùng chân đất sản xuất bí đỏ xen ngô thì hộ sản xuất có lựa chọn khác là sản xuất độc canh cây ngô, với công thức này thì hộ sản xuất không gặp nhiều áp lực về lao động trong quá trình sản xuất bởi số lượng lao động sử dụng để sản xuất 1 ha ngô là 66 công, so sánh với 85 công của công thức trồng bí xen ngô.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế độc canh cây ngô

Chỉ tiêu ĐVT Số

lượng Giá Giá trị

I Tổng chi phí Đồng 10,200,000

1.1 Chi phí trung gian Đồng 10,200,000

Chi giống Kg 15 50,000 750,000

Đạm Kg 300 11,000 3,300,000

NPK Kg 750 5,000 3,750,000

Kali Kg 100 12,000 1,200,000

Chi BVTV Lần 2 600,000 1,200,000

1.2 Công lao động Công 66

Lao động gia đình Công 66

Lao động thuê Công -

II Chỉ số kết quả

2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO)

Đồng/

Kg 7,442 4,300 32,000,600 2.2 Giá trị gia tăng thô (VA) Đồng 21,800,600 2.3 Thu nhập hỗn hợp (MI) Đồng 21,800,600

III Chỉ số hiệu quả

3.1 Tỷ suất giá trị sản xuất/chi phí

trung gian (GO/IC) Ln 3.14

3.2 Tỷ suất giá trị gia tăng/chi phí

(VA/IC) Ln 2.14

3.3

Tỷ suất thu nhập hỗn hợp/chi

phí trung gian (MI/IC) Ln 2.14

3.4

Giá trị sản xuất/ công lao động

(GO/L) Đồng 484,858

3.5

Giá trị gia tăng/công lao động

(VA/L) Đồng 330,312

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 động (MI/L)

Nguồn: Số liệu điều tra 2013

Trong khi đó thì hiệu quả tính trên công lao động của công thức bí đỏ

cao hơn so với công thức xen ngô, thể hiện qua chỉ số MI/L của bí đỏ xen ngô là 373,882 đồng/công còn của công thức ngô độc canh là 330,312 đông/ha. Có thể thấy được, về lợi thế so sánh thì công thức bí đỏ xen ngô đem lại hiệu quả cao hơn so với công thức độc canh cây ngô.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ bí đỏ cho các hộ nông dân huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)