Thực trạng sản xuất

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ bí đỏ cho các hộ nông dân huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 83)

V A= GO IC

4.3.2 Thực trạng sản xuất

Sự biến động về giá bán sản phẩm năm trước ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích sản xuất bí đỏ của năm sau, điển hình như năm 2011 giá bán bí đỏ

cao, ở mức 2,610 đồng/kg nên diện tích năm 2012 ở các vùng sản xuất trọng

điểm như Cờ Đỏ tăng lần từ 0.57 ha/hộ đến 0.7 ha/hộ và ở Bản Ôn từ 0.23 ha/hộđến 0.85 ha/hộ. Năm 2013 diện tích bình quân hộ có xu hướng ổn định hơn, mặc dù giá bán trong năm 2012 giảm gần 50% so với năm trước.

Bảng 4.7: Biến động diện tích bí đỏ bình quân của hộ điều tra

ĐVT: ha

Năm Piềng Sàng Cờ Đỏ Bản Ôn Tân Lập Bình quân

2011 0.44 0.57 0.23 0.22 0.37

2012 0.48 0.7 0.85 0.14 0.54

2013 0.65 0.8 0.58 0.15 0.55

Nguồn: Số liệu điều tra 2013

Qua bảng số liệu trên cho thấy, ở vùng Cờ Đỏ và Bản Ôn có quy mô sản xuất bí đỏ lớn và mang tính tập trung hơn so với các vùng còn lại, mặc dù

ở Piềng Sàng diện tích bình quân hộ dao động ở mức 0.5 ha/hộ nhưng sản xuất theo hình thức xen canh cây ngô nên tính về năng suất, sản lượng không cao nhưở Cờ Đỏ và Bản Ôn.

So với một số cây trồng thay thế cùng thời điểm khác như dong riềng, gừng thì hiện nay cây bí đỏ được người dân ưu tiên trồng hơn với 87% số

người được hỏi sẽưu tiên trồng cây bí đỏ hơn so với các cây trồng khác, điều này được thể hiện khi chúng tôi tiến hành sắp xếp thứ tự ưu tiên cho một số

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74

cây trồng canh tranh thay thế với cây bí đỏ. Với một số lý do như: cây bí đỏ

dễ trồng, ít công chăm sóc và thu hái hơn so với việc trồng cây gừng hay dong riềng và một yếu tố quan trọng nữa là trồng cây gừng và dong riềng ảnh hưởng xấu đến chất đất, điều này được thể hiện qua kinh nghiệm sản xuất của hộ, do vậy nếu trồng dong riềng thì hộ nông dân phải luân chuyển đất trồng sau 2 năm canh tác để đất nghỉ 1 năm sau đó mới tiếp tục canh tác. Điều này là khó khăn cho người nông dân ở Mộc Châu bởi hiện nay phần lớn các hộ, chiếm khoảng 70% có trồng vụ 2 nhằm tăng hệ số sử dụng đất. Hiệu quả kinh tế của cây dong riềng được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 4.8: Hoạch toán hiệu quả sản xuất dong riềng trên 1 ha, năm 2013 STT Chỉ tiêu ĐVT lượng Số Đơn giá Giá trị

I Tổng chi phí 10,890,000

1.1 Chi phí trung gian (IC) 8,490,000

Kali Kg 120 10,000 1,200,000 Đạm Kg 200 8,000 1,600,000 Lân Kg 500 3,000 1,500,000 Giống Kg 2,200 1,190,000 Tựđể Kg 1500 Đi mua Kg 700 1,700 1,190,000 Thuốc BVTV Lần 2 500,000 1,000,000

Công thuê xe vận chuyển củ

dong Kg 2,000,000

1.2 Công lao động Công 90 2,400,000

Lao động thuê Công 20 120,000 2,400,000

Lao động gia đình Công 70 -

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất và tiêu thụ bí đỏ cho các hộ nông dân huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)