- Dừng dự án đầu tƣ xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng số 2.
- Kịp thời sửa đổi, bổ sung các quy định điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại và hoạt động khác liên quan đến logistics đối với Luật thƣơng mại và Bộ luật hàng hải Việt Nam.
- Tập trung nguồn lực sớm đầu tƣ xây dựng đƣờng sắt nối cảng Vũng Áng với đƣờng sắt quốc gia và cửa khẩu Cha Lo. Đây có thể coi nhƣ bƣớc đi trƣớc
đón đầu, cạnh tranh với cảng Đà Nẵng thu hút nguồn hàng hóa quá cảnh của Lào và các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan, tạo bƣớc đột phá mạnh mẽ và sự khác biệt cho cảng Vũng Áng so với các cảng khác trong khu vực và cả nƣớc.
- Trên cơ sở quy hoạch chi tiết cảng Vũng Áng, mạnh dạn cho các công ty tƣ nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ xây dựng cầu cảng để sản xuất kinh doanh dịch vụ khai thác cảng và các dịch vụ khác liên quan đến logistics.
- Trƣớc mắt, đề nghị UBND tỉnh có sự chỉ đạo quyết liệt để hiện đại hóa kết cấu hạ tầng phụ trợ của cảng, đặc biệt là mạng lƣới thông tin viễn thông, hệ thống cấp điện. Đây là hai hệ thống có chất lƣợng quá thấp, thƣờng xuyên hƣ hỏng.
KẾT LUẬN
Trong xu thế hiện nay, logistics đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đời sống dân cƣ cũng nhƣ toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Cảng Vũng Áng là cảng nƣớc sâu, có vị trí địa lý và địa hình lý tƣởng để phát triển dịch vụ logistics, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng hấp dẫn của Cảng. Vùng đất sau Cảng bằng phẳng, vùng hấp dẫn của Cảng rộng lớn giàu tiềm năng gồm các tỉnh Bắc Trung bộ, Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về logistics tại cảng Vũng Áng, luận văn đã tập trung giải quyết những vấn đề nhƣ sau:
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về logistics và phát triển logistics của nền kinh tế nhƣ: khái niệm và bản chất của logistics, các nội dung và các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến phát triển logistics. Luận văn cũng đã hệ thống hóa các nội dung quản lý nhà nƣớc về logistics tại cảng biển. Luận văn cũng nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trong phát triển logistics của một số quốc gia có cảng biển và logistics hiện đại trên thế giới, các cảng biển lớn trong nƣớc để rút ra những gợi ý cho cảng Vũng Áng.
Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động logistics và hiệu quả quản lý nhà nƣớc chuyên ngành hàng hải tại khu vực cảng Vũng Áng, đan xen với việc xem xét quy hoạch phát triển cảng Vũng Áng về: tình hình hoạt động logistics tại khu vực cảng; kết cấu hạ tầng logistics tại cảng; vấn đề bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng; tạo thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng; bộ máy quản lý, lực lƣợng cán bộ công chức, viên chức... và các nhân tố khác.
Những phân tích và đánh giá này cho thấy mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng công tác quản lý Nhà nƣớc về logistics tại cảng Vũng Áng vẫn còn nhiều bất cập.
Luận văn cũng chỉ ra những xú thế vận động trong và ngoài nƣớc có ảnh hƣởng đến phát triển logistics, nêu ra các mục tiêu phát triển logistics của Việt Nam nói chung và ngành Giao thông vận tải nói riêng đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành hàng hải về logistics tại cảng Vũng Áng. Điểm tập trung nhất là về cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc chuyên ngành hàng hải tại Cảng.
Luận văn cũng đề xuất một số giải pháp chung để logistics tại cảng Vũng Áng phát triển nhanh và bền vững, xứng tầm với tiềm năng của cảng Vũng Áng và vùng hấp dẫn của Cảng. Điểm tập trung nhất là những đề xuất liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng, mạnh dạn đề xuất dừng thi công Dự án Nhiệt điện Vũng Áng 2. Đặc biệt đề xuất hƣớng đi để tạo sự khác biệt và tầm nhìn lâu dài để cảng Vũng Áng và dịch vụ logistics tại Cảng phát triển.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bộ Giao thông vận tải (2012), "Quyết định số 137/QĐ-BGTVT của Bộ
trưởng Bộ giao thông vận tải về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết khu bến Vũng Áng, Sơn Dương thuộc Cảng biển Sơn Dương - Vũng Áng (Tỉnh Hà Tĩnh) giai đoạn đến 2020", tải xuống từ website của Bộ Giao
thông Vận tải Việt Nam www.mt.gov.vn.
2. Lê Bách Chấn (2009), “Bản chất kinh tế của logistics”, Tạp chí Vietnam Logistics Review. Tải xuống từ www.vlr.vn
3. Chính phủ (2007), “Nghị định 140/2007/NĐ-CP”. Tải xuống từ www.mpi.gov.vn.
4. Cục hàng hải Việt Nam (2010), "Các văn bản quy phạm pháp luật về hàng hải", Nhà xuất bản giao thông vận tải.
5. Dự án Hỗ trợ Thƣơng mại đa biên EU – Việt Nam MUTRAP III (2011), Các tham luận trong “Diễn đàn logistics và dịch vụ cảng biển Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập kinh tế”, Vũng Tàu 3/2011. Tải xuống từ
www.mutrap.org.vn.
6. Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hƣơng và Phạm Thị Minh Thảo (2011), “Logistics: Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” (sách chuyên khảo), Viện Nghiên cứu
Kinh tế và Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụ logistics ở Việt Nam
trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Viện nghiên cứu Kinh tế và Phát
triển,, Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
8. Phan Huy Đƣờng (2012), "Quản lý Nhà nước về kinh tế", Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học quốc gia, Nhà xuất bản Dại học quốc gia Hà Nội.
9. Đinh Lê Hải Hà (2012), “Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ, Mã số: 62.34.10.01, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng.
10. Trần Sĩ Lâm (2010), “Việt Nam cần có trung tâm logistics”, tạp chí Vietnam Logistics Review, tải xuống từ www.vlr.vn
11. Đỗ Xuân Quang (2007), “Logistics tại Việt Nam: thực trạng, cơ hội và
thách thức”, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tải xuống từ
www.vlr.vn
12. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), “Luật Thương mại”, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia.
13. Nguyễn Văn Sơn, Lê Thị Nguyên (1998), "Tổ chức và khai thác cảng", Trƣờng Đại học hàng hải Việt Nam.
14. Thủ tƣớng Chính phủ, “Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030”, tải xuống từ website của Bộ Giao thông Vận tải Việt
Nam www.mt.gov.vn.
15. Thủ tƣớng Chính phủ, “Quyết định 175/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm 2020 ”,
tải xuống từ website của Bộ Công thƣơng Việt Nam www.mit.gov.vn. 16. Thủ tƣớng Chính phủ, “Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014
phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, tải xuống
từ website của Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam www.mt.gov.vn.
17. Vƣơng Toàn Thuyên (2006), "Kinh tế vận tải biển", Trƣờng Đại học
18. Đoàn Thị Hồng Vân (2003), “Logistics - Những vấn đề cơ bản”, Nhà
xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
19. Viện nghiên cứu Thƣơng mại (2012), “Kết luận mới Luận án Tiến sĩ NCS Đinh Lê Hải Hà”, Thƣ viện điện tử ngành Thƣơng mại, tải xuống
từ trang web www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/
2) Tài liệu tham khảo tiếng Anh
20. Asian Development Bank, ADB (2007), “Development Study on the North – South Economic Corridor”, Regional Technical Assistance No.
6310. Download at www.adb.org.
21. Business Monitor International (2011), “Vietnam Freight Transport Report 2011, include 5 – year forecast to 2015", United Kingdom.
Download from www.businessmonitor.com.
22. World Bank (2012), “Connecting to Compete: Trade Logistics in global
economy”. Download at: www.worldbank.org.
3) Các website 23. cangvuhanghaitphcm.com.vn 24. http://supplychaininsight.vn 25. http://wikipedia.com 26. http://www.vlr.vn 27. http://gso.org.vn 28. kktvungang-hatinh.gov.vn/ 29. www.vpa.org.vn/vn 30. www.hatinh.gov.vn 31. www.hascom.com.vn/ 32. www.mt.gov.vn 33. www.vinamarine.gov.vn/
Phụ lục: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cảng vụ hàng hải Hà Tĩnh. GIÁM ĐỐC PHÒNG TCHC PHÒNG TÀI VỤ PHÒNG THANH TRA AN TOÀN PHÒNG PHÁP CHẾ PHÒNG QUẢN LÝ CẢNG ĐẠI DIỆN XUÂN HẢI TÀU CÔNG VỤ 01 VÀ 07 TRẠM VŨNG ÁNG ĐẠI DIỆN SƠN DƢƠNG