Các công cụ lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng indovina đến năm 2020 (Trang 76)

- Về pháp luật

3.2.3 Các công cụ lựa chọn chiến lược

3.2.3.1 Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược

Do việc phân tích SWOT chỉ đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn, chứ

không phải chọn lựa hay quyết định chiến lược nào là tốt nhất và không phải tất cả các

chiến lược phát triển trong ma trận SWOT đều được chọn để thực hiện. Do bởi nguồn

lực bị giới hạn nên DN cần phải xem xét để phân bổ nó một cách hiệu quả nhất. Để

quyết định tính hấp dẫn của các chiến lược khả thi có thể thay thế và cung cấp cơ sở

khách quan trong việc lựa chọn chiến lược riêng biệt ta dùng kỹ thuật phân tích ma

Bảng 3.2 Ma trận QSPM nhóm S/O S T T Các yếu tố Phân loại

Các chiến lược có thể thay

thế Cơ sở số điểm hấp dẫn Phát triển sản phẩm mới Phát triển thị trường Thâm nhập thị trường

AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong

1 Công tác quản trị điều hành, quản lý

rủi ro và hướng đến khách hàng 3 2 6 3 9 3 9 Lợi thế

2 Nguồn lực tài chính lành mạnh và ổn định do các đối tác góp vốn đều có năng lực tài chính mạnh

3 2 6 4 12 3 9 Lợi thế

3

Văn hóa kinh doanh, môi trường làm việc thân thiện, chính sách thu hút

nhân tài, nguồn nhân lực trẻ và trình

độ học vấn cao

3 3 9 3 9 2 6 Lợi thế

4

Ngân hàng luôn có một bộ phận giao

dịch biết tiếng Hoa để phục vụ cho nhóm khách hàng là người Hoa, Đài Loan và Trung Quốc

3 1 3 2 6 1 3 Lợi thế

5 Sự phối hợp giữa Hội sở và các chi

nhánh được chặt chẽ , thống nhất 3 2 6 3 9 2 6 Lợi thế

6 HT CNTT hiện đại và phát triển 3 4 12 4 12 3 9 Lợi thế

7 Khách hàng ổn định, có quan hệ

truyền thống, và một lượng khách

hàng ổn định từ đối tác nước ngoài

3 2 6 3 9 2 6 Lợi thế

8 Thương hiệu còn ít người biết đến 2 2 4 3 6 4 8 Bất lợi

9 Hoạt động Marketing chưa mạnh mẽ,

thiếu đồng bộ 2 2 4 3 6 3 6 Bất lợi

10 Thị phần kinh doanh, mạng lưới chi

nhánh, phòng giao dịch còn hạn chế 2 2 4 3 6 3 6 Bất lợi

12 Chính sách lãi suất cho vay, huy động, phí dịch vụ … còn chưa được

linh hoạt

2 2 4 4 8 3 6 Bất lợi

13 Dịch vụ chăm sóc khách hàng còn

chưa được quan tâm đúng mức 2 3 6 3 6 3 6 Bất lợi

Các yếu tố bên ngoài

1 Môi trường CT-XH khá ổn định ở

VN 3 3 9 4 12 3 9

Thuận

lợi

2 Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều

vận hội mới 3 4 12 4 12 3 9

Thuận

lợi

3 Sự hỗ trợ của môi trường pháp lý

trong hoạt động kinh doanh của

ngành NH ngày càng hoàn thiện

3 3 9 4 12 3 9 Thuận

lợi

4 Khoa học CNTT ngày càng phát triển mạnh làm cơ sở cho hoạt động

ngân hàng

3 4 12 3 9 2 6 Thuận

lợi

5

Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thị trường cho sự phát triển

dịch vụ ngân hàng trong nước có

nhiều tiềm năng

3 4 12 4 12 4 12 Thuận

lợi

6 Những biến động về tỷ giá, lãi suất

trên thị trường là tương đối ổn định 2 2 4 3 6 2 4

Thuận

lợi

7 Trình độ năng lực quản lý kinh tế vĩ

mô còn thấp 3 2 6 2 6 2 6

Khó

khăn

8 Môi trường kinh doanh chưa thật sự

ổn định, còn nhiều rủi ro 2 2 4 2 4 1 2

Khó

khăn

9 Sự trầm lắng của thị trường bất động

sản làm ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh ngân hàng

3 1 3 2 6 2 6 Khó

khăn

10 Nguy cơ lạm phát của nền kinh tế 2 2 4 2 4 2 4 Khó

khăn

11 Tập quán sử dụng tiền mặt của người

dân còn phổ biến 2 3 6 2 4 2 4

Khó

khăn

12 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 3 4 12 2 6 2 6 Khó

13 Vấn đề nợ xấu đang có những ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh

doanh của ngân hàng

3 3 9 2 6 2 6 Khó

khăn

14 Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm

thay thế 2 3 6 2 4 2 4

Khó

khăn

TỔNG CỘNG (TAS) 186 205 173

Kết quả phân tích cho thấy tổng số điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển sản

phẩm mới là 186 điểm, chiến lược phát triển thị trường có số điểm cao nhất là 205

điểm và thấp nhất là chiến lược thâm nhập thị trường với số điểm hấp dẫn là 173điểm.

Do đó ta chọn chiến lược phát triển thị trường cho nhóm S-O

Bảng 3.3 Ma trận QSPM nhóm S/T S T T Các yếu tố Phân loại Các chiến lược có thể thay thế Cơ sở số điểm hấp dẫn Khác biệt hóa sản phẩm Dẫn đầu với chi phí thấp AS TAS AS TAS 1 Công tác quản trị điều hành, quản lý

rủi ro và hướng đến khách hàng 3 2 6 3 9 Lợi thế

2 Nguồn lực tài chính lành mạnh và ổn định do các đối tác góp vốn đều có năng lực tài chính mạnh 3 2 6 3 9 Lợi thế 3

Văn hóa kinh doanh, môi trường làm việc thân thiện, chính sách thu hút nhân

tài, nguồn nhân lực trẻ và trình độ học

vấn cao

3 3 9 3 9 Lợi thế

4

Ngân hàng luôn có một bộ phận giao

dịch biết tiếng Hoa để phục vụ cho

nhóm khách hàng là người Hoa, Đài Loan và Trung Quốc

3 2 6 2 6 Lợi thế

5 Sự phối hợp giữa Hội sở và các chi

nhánh được chặt chẽ , thống nhất 3 2 6 2 6 Lợi thế

7

Khách hàng ổn định, có quan hệ truyền

thống, và một lượng khách hàng ổn định từ đối tác nước ngoài

3 2 6 2 6 Lợi thế

8 Thương hiệu còn ít người biết đến 2 2 4 2 4 Bất lợi

9 Hoạt động Marketing chưa mạnh mẽ,

thiếu đồng bộ 2 2 4 3 6 Bất lợi

10 Thị phần kinh doanh, mạng lưới chi

nhánh, phòng giao dịch còn hạn chế 2 2 4 2 4 Bất lợi

11 Danh mục SPDV còn chưa đa dạng 2 2 4 2 4 Bất lợi

12 Chính sách lãi suất cho vay, huy động,

phí dịch vụ … còn chưa được linh hoạt 2 2 4 2 4 Bất lợi

13 Dịch vụ chăm sóc khách hàng còn chưa

được quan tâm đúng mức 2 2 4 2 4 Bất lợi

Các yếu tố bên ngoài

1 Môi trường chính trị - xã hội khá ổn

định ở Việt Nam 3 3 9 3 9

Thuận

lợi

2 Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều

vận hội mới 3 3 9 3 9

Thuận

lợi

3

Sự hỗ trợ của môi trường pháp lý trong

hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng ngày càng hoàn thiện

3 2 6 2 6 Thuận

lợi

4 Khoa học CNTT ngày càng phát triển

mạnh làm cơ sở cho hoạt động NH 3 3 9 3 9

Thuận

lợi

5

Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thị trường cho sự phát triển DV

ngân hàng trong nước có nhiều tiềm năng

3 4 12 3 9 Thuận

lợi

6 Những biến động về tỷ giá, lãi suất trên

thị trường là tương đối ổn định 2 2 4 3 6

Thuận

lợi

7 Trình độ năng lực quản lý kinh tế vĩ

mô còn thấp 3 2 6 2 6

Khó

khăn

8 Môi trường kinh doanh chưa thật sự ổn

định, còn nhiều rủi ro 2 2 4 2 4

Khó

9

Sự trầm lắng của thị trường bất động

sản làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh ngân hàng

3 2 6 2 6 Khó

khăn

10 Nguy cơ lạm phát của nền kinh tế 2 2 4 3 6 Khó

khăn

11 Tập quán sử dụng tiền mặt của người

dân còn phổ biến 2 3 6 2 4

Khó

khăn

12 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 3 3 9 4 12 Khó

khăn

13

Vấn đề nợ xấu đang có những ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh

doanh của ngân hàng

3 2 6 2 6 Khó

khăn

14 Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm

thay thế 2 4 8 3 6

Khó

khăn

TỔNG CỘNG 170 178

Trong nhóm chiến lược cho nhóm S-T thì chiến lược dẫn đầu với chi phí thấp có số điểm hấp dẫn cao hơn (TAS =178), do đó ta chọn chiến lược này.

Bảng 3.4 Ma trận QSPM nhóm W/O S T T Các yếu tố Phân loại Các chiến lược có thể thay thế Cơ sở số điểm hấp dẫn Phát triển hệ thống C.Nghệ Phát triển năng lực tài chính AS TAS AS TAS

1 Công tác quản trị điều hành, quản lý rủi

ro và hướng đến khách hàng 3 3 9 3 9 Lợi thế

2

Nguồn lực tài chính lành mạnh và ổn định do các đối tác góp vốn đều có năng

lực tài chính mạnh

3 3 9 4 12 Lợi thế

3

Văn hóa kinh doanh, môi trường làm việc thân thiện, chính sách thu hút nhân

tài, nguồn nhân lực trẻ và trình độ học

vấn cao

4

Ngân hàng luôn có một bộ phận giao

dịch biết tiếng Hoa để phục vụ cho nhóm khách hàng là người Hoa, Đài Loan và Trung Quốc

3 2 6 2 6 Lợi thế

5 Sự phối hợp giữa Hội sở và các chi

nhánh được chặt chẽ , thống nhất 3 2 6 2 6 Lợi thế

6 Hệ thống CNTT hiện đại và phát triển 3 4 12 3 9 Lợi thế

7

Khách hàng ổn định, có quan hệ truyền

thống, và một lượng khách hàng ổn định

từ đối tác nước ngoài

3 2 6 2 6 Lợi thế

8 Thương hiệu còn ít người biết đến 2 2 4 3 6 Bất lợi

9 Hoạt động Marketing chưa mạnh mẽ,

thiếu đồng bộ 2 2 4 3 6 Bất lợi

10 Thị phần kinh doanh, mạng lưới chi

nhánh, phòng giao dịch còn hạn chế 2 2 4 3 6 Bất lợi

11 Danh mục SPDV còn chưa đa dạng 2 3 6 3 6 Bất lợi

12 Chính sách lãi suất cho vay, huy động,

phí dịch vụ … còn chưa được linh hoạt 2 3 6 3 6 Bất lợi

13 Dịch vụ chăm sóc khách hàng còn chưa

được quan tâm đúng mức 2 2 4 2 4 Bất lợi

Các yếu tố bên ngoài

1 Môi trường chính trị - xã hội khá ổn định

ở Việt Nam 3 3 9 3 9

Thuận

lợi

2 Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều vận

hội mới 3 3 9 3 9

Thuận

lợi

3

Sự hỗ trợ của môi trường pháp lý trong

hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng ngày càng hoàn thiện

3 2 6 2 6 Thuận

lợi

4 Khoa học CNTT ngày càng phát triển

mạnh làm cơ sở cho hoạt động NH 3 4 12 3 9

Thuận

5

Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thị trường cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng trong nước có nhiều tiềm năng

3 2 6 4 12 Thuận

lợi

6 Những biến động về tỷ giá, lãi suất trên

thị trường là tương đối ổn định 2 2 4 3 6

Thuận

lợi

7 Trình độ năng lực quản lý kinh tế vĩ mô

còn thấp 3 2 6 2 6

Khó

khăn

8 Môi trường kinh doanh chưa thật sự ổn

định, còn nhiều rủi ro 2 3 6 4 8

Khó

khăn

9

Sự trầm lắng của thị trường bất động sản

làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

ngân hàng

3 2 6 3 9 Khó

khăn

10 Nguy cơ lạm phát của nền kinh tế 2 2 4 2 4 Khó

khăn

11 Tập quán sử dụng tiền mặt của người dân

còn phổ biến 2 2 4 2 4

Khó

khăn

12 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 3 2 6 3 9 Khó

khăn

13

Vấn đề nợ xấu đang có những ảnh hưởng

không tốt đến hoạt động kinh doanh của

ngân hàng

3 2 6 3 9 Khó

khăn

14 Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm

thay thế 2 3 6 2 4

Khó

khăn

TỔNG CỘNG 175 195

Trong hai chiến lược trên thì chiến lược phát triển năng lực tài chính có số điểm cao hơn (TAS=195). Do đó, ta chọn chiến lược này cho nhóm W-O.

Bảng 3.5 Ma trận QSPM nhóm W/T S T T Các yếu tố Phân loại Các chiến lược có thể thay thế Cơ sở số điểm hấp dẫn Tăng cường marketing, tiếp thị hình ảnh Xây dựng nguồn khách hàng bền vững AS TAS AS TAS

1 Công tác quản trị điều hành, quản lý rủi ro

và hướng đến khách hàng 3 3 9 2 6 Lợi thế

2

Nguồn lực tài chính lành mạnh và ổn định do các đối tác góp vốn đều có năng lực tài chính mạnh

3 3 9 3 9 Lợi thế

3

Văn hóa kinh doanh, môi trường làm việc

thân thiện, chính sách thu hút nhân tài, nguồn

nhân lực trẻ và trình độ học vấn cao

3 3 9 3 9 Lợi thế

4

Ngân hàng luôn có một bộ phận giao dịch

biết tiếng Hoa để phục vụ cho nhóm khách hàng là người Hoa, Đài Loan và Trung Quốc

3 2 6 3 9 Lợi thế

5 Sự phối hợp giữa Hội sở và các chi nhánh

được chặt chẽ , thống nhất 3 3 9 2 6 Lợi thế

6 Hệ thống CNTT hiện đại và phát triển 3 4 12 2 6 Lợi thế

7

Khách hàng ổn định, có quan hệ truyền

thống, và một lượng khách hàng ổn định từ đối tác nước ngoài

3 2 6 4 12 Lợi thế

8 Thương hiệu còn ít người biết đến 2 4 8 2 4 Bất lợi

9 Hoạt động Marketing chưa mạnh mẽ, thiếu

đồng bộ 2 4 8 2 4 Bất lợi

10 Thị phần kinh doanh, mạng lưới chi nhánh,

phòng giao dịch còn hạn chế 2 4 8 2 4 Bất lợi

11 Danh mục SPDV còn chưa đa dạng 2 3 6 3 6 Bất lợi

12 Chính sách lãi suất cho vay, huy động, phí

dịch vụ … còn chưa được linh hoạt 2 3 6 4 8 Bất lợi

13 Dịch vụ chăm sóc khách hàng còn chưa được

quan tâm đúng mức 2 4 8 4 8 Bất lợi

Các yếu tố bên ngoài

1 Môi trường chính trị - xã hội khá ổn định ở

VN 3 3 9 3 9

Thuận

lợi

2 Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều vận hội

mới 3 4 12 3 9

Thuận

lợi

3

Sự hỗ trợ của môi trường pháp lý trong hoạt động kinh doanh của ngành NH ngày càng hoàn thiện

3 2 6 2 6 Thuận

4 Khoa học CNTT ngày càng phát triển mạnh

làm cơ sở cho hoạt động ngân hàng 3 4 12 3 9

Thuận

lợi

5

Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao và thị trường cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng

trong nước có nhiều tiềm năng

3 4 12 3 9 Thuận

lợi

6 Những biến động về tỷ giá, lãi suất trên thị

trường là tương đối ổn định 2 3 6 3 6

Thuận

lợi

7 Trình độ năng lực quản lý kinh tế vĩ mô còn

thấp 3 2 6 2 6

Khó

khăn

8 Môi trường kinh doanh chưa thật sự ổn định,

còn nhiều rủi ro 2 2 4 3 6

Khó

khăn

9 Sự trầm lắng của thị trường bất động sản làm

ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH 3 2 6 3 9

Khó

khăn

10 Nguy cơ lạm phát của nền kinh tế 2 2 4 3 6 Khó

khăn

11 Tập quán sử dụng tiền mặt của người dân còn

phổ biến 2 2 4 2 4

Khó

khăn

12 Áp lực cạnh tranh ngày càng cao 3 3 9 4 12 Khó

khăn

13 Vấn đề nợ xấu đang có những ảnh hưởng

không tốt đến hoạt động kinh doanh NH 3 2 6 3 9

Khó

khăn

14 Xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm thay thế 2 2 4 2 4 Khó

khăn

TỔNG CỘNG 204 195

Trong hai chiến lược trên thì chiến lược tăng cường marketing, tiếp thị hình ảnh có số điểm cao hơn (TAS=204). Do đó, ta chọn chiến lược này cho nhóm W-T.

3.2.3.2 Ma trận chiến lược chính

Trên cơ sở đánh giá, phân tích ma trận QSPM, cũng như so sánh các nhóm

chiến lược với thực tế của IVB, thứ tự ưu tiên các chiến lược có thể áp dụng cho IVB như sau:

Bảng 3.6 Các chiến lược kinh doanh chính

STT TÊN CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG CHỦ YẾU

1 Phát triển thị trường -Mở thêm các chi nhánh, PGD tại các địa bàn mới có nhiều tiềm năng.

2 Dẫn đầu với chi phí thấp

-Tìm kiếm các nguồn vốn rẻ

-Cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất,

giảm chi phí.

- Cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết

3 Phát triển năng lực tài chính

-Tăng vốn điều lệ bằng cách tăng vốn góp của các bên liên doanh và tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ

lại.

- Tích cực xử lý các khoản nợ xấu, dây dưa để

làm lành mạnh tình hình tài chính

4

Tăng cường hoạt động Marketing, tiếp thị hình

ảnh

- Tăng cường hoạt động quảng bá, Marketing

- Tham gia tài trợ cho các chương trình trên truyền hình và phương tiện thông tin đại chúng

- Xây dựng thương hiệu, thực hiện các chương

trình bán hàng, giới thiệu SPDV một cách bài bản, chuyên nghiệp.

3.3. Các giải pháp thực hiện chiến lược3.3.1 Nâng cao năng lực tài chính 3.3.1 Nâng cao năng lực tài chính

Vốn điều lệ hiện tại của IVB là 165 triệu USD, dự kiến đến cuối năm vốn điều

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng chiến lược kinh doanh ngân hàng indovina đến năm 2020 (Trang 76)