Hamatispora L.T.H Yen et K Ando gen nov

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của nhóm nấm Hyphomycetes phân lập từ lá cây mục (litter fungi) ở một số rừng Quốc gia Việt Nam (Trang 99)

vSo sánh hình thái của VN11-F0045 với các loài gần gũi

Trong khi nghiên cứu đa dạng vi nấm phân lập ở rừng Quốc gia Phú Quốc, chúng tôi đã phân lập được một chủng nấm có hình dạng đặc biệt, gồm một trục chính hình dấu hỏi và 3 nhánh ở phần đỉnh trục chính (Hình 3.9a, 3.10). Hình dạng chủng nấm này

đã được ghi chú là nấm mới tìm thấy ở lá cây mục vùng Kobe-Nhật Bản, nhưng nó không phân lập và nuôi cấy được [114] (Hình 3.9b). Bào tử tương tự cũng đã được quan sát thấy sự tồn tại của chúng trong các mẫu lá rụng ở Malaysia [124] và Hungary [61]. Tuy nhiên các tác giả này cũng đã không nuôi cấy được chúng trên môi trường nuôi cấy và vì vậy chúng chưa được quan sát thấy sự phát sinh hình thành bào tửđể mô tả và khẳng định đó là một chi nấm mới. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phân lập

được chủng VN11-F0045 có hình dạng bào tử tương tự bào tử mà Matsushima, Nawawi và Gonczol đã mô tả trước đó. Nhưng điểm đặc biệt là VN11-F0045 có khả

năng phát triển và hình thành bào tử trên môi trường nuôi cấy, bào tử gồm một trục chính và 3 nhánh phụ thứ cấp của VN11-F0045 khiến chúng có hình gần giống với chi

Tripospermum (Lind) Hughes (1951) hoặc Tricladiella Ando & Tubaki (1984) hay

Radiatispora Matsush. (1996).

Quá trình phát sinh bào tử của VN11-F0045 hoàn toàn khác biệt: Tricladiella K. Ando & Tubaki: sau khi trục chính và nhánh phụ hình thành, chúng dồng thời cùng phát triển kéo dài, trục chính cong hình gần giống chữ S; Radiatispora Matsush. cũng trục chính có hình đồng xu (hình tròn), nhưng kích thước phần đỉnh và phần cuối trục chính của chủng tương đối bằng nhau, trong khi VN11-F0045 có kích thước phần đỉnh

trục chính bằng 1/3 phần gố đỉnh trục chính kéo dài, phần g sự hình thành và phát sinh bào t chi đồng dạng. Hình 3.9 So sánh hình thái của a. VN11-F0045. Hình 3.10 Các giai đoạn hình thành và phát tri 2. Trục chính hình thành và nhánh ph 3. Nhánh phụ 2 hình thành,

ốc; còn chi Tripospermum (Lind) S. Hughes thì có ph n gốc ngắn hơn. Như vậy về mặt hình thái, VN11

hình thành và phát sinh bào tử và hình dạng bào tử hoàn toàn khác bi

a VN11-F0045 với chủng không thể công bố của Matsushima 1975 F0045. b. Loài không thể công bố của [114]

n hình thành và phát triển bào tử củaHamatispora phuquocensis

c chính hình thành và nhánh phụ thứ nhất hình thành, 2 hình thành, 4,5. Bào tử trưởng thành, bar 10 μm.

(Lind) S. Hughes thì có phần t hình thái, VN11-F0045 có hoàn toàn khác biệt so với các Matsushima 1975 Hamatispora phuquocensis μm.

v Xây dựng cây phát sinh chủng loại dựa vào trình tự ADNr 28S đoạn D1D2

Hình 3.11 Cây phát sinh chủng loại giữa VN11-F0045 và các loài có mối quan hệ họ hàng gần dựa vào trình tự ADNr 28S đoạn D1D2

SAC|Lipomyces|1323|

Byssonectria terrestAY500531

Isthmolongispora lanceata NBRC1009 Triscelophorus acuminatus NBRC3123 VN11-F0045 Hamatisporaphuquocensis 100 VN05-0002-Radiatisporasp. VN08F0122-Tridentaria sp. Spirosphaera minuta HQ696659

Anungitopsis speciosa EU035401

PezizavesiculosaAF378367

94

Boudiera dennisii AY500529

100

85 98

100 54

Tubeufia cereaAY856907

Hysteropatella claviAY541493

Botryosphaeria luteaAY928043

Phoma herbarumAY293790

Trematosphaeria heterospora AY016369

Cochliobolus heterosAY544645

68

Pleomassaria sipariaAY004341

88

LojkaniaenaliaAY016363

92 100

Tripospermum myrtiGU323216

Mycosphaerella punctDQ470968

Aureobasidium pullulanAJ507454

100

60 81

Cryptosporiopsis eri AY442323

NeofabraeaHydrocina chaetocladorium malicortiAY544662AY789412

LachnumAY544646

Hyaloscypha daedalea Hyaloscypha vitreola EU940156AY789415

74

99 Lambertella tubulosa AY616237

62

100 69

Sclerotinia-sclerotia AF431951

90

Porpidia melinodes DQ314985

DQ782910|

Stictis radiataAY341361

94

100 94

VN05-0024_Tricladiella

Capronia pilosellaDQ823099

Dermatocar ponminiatAY584644

100

Arachnomyces minimusAB075350

Xanthothecium peruviAB053453

EurotiumrubrumU29556

100

Coccidioi desimmitisAY176713

100 98 92 Trichoderma amazonic JN939811 Hypocrea lixiiJN938866 Trichoderma aggressiJN939837 100

Melanconiella spodiaAF408370

Diaporthepu stulata AF408358

Diamantinia citrinaAY346278

CainiagraminisAF431949

100 63

100

Chaetomium sphaeraleAF286407

Farrowia longicolleaAF286408

Cercophora macrocarpAY780060

98

Schizothecium curvisAY346300

98 76

Melanochaeta aotearo AF466082

Chaetosphaeria racibAY436402

88 86 100 76 93 100 0.02

Kết quả phân tích trình tựu gen ADNr 28S đoạn D1D2 của VN11-F0045 bằng chương trình Blast search cho thấy độ tương đồng giữa chủng và các loài gần gũi nhất quá thấp: loài gần gũi nhất là Spirosphaera minuta GenBank HQ696659, độ

tương đồng = 486/569(85.4%), Gaps= 20/569(3.5%), và Anungitopsis speciosa

(GenBank EU035401; Identities = 483/565(85.5%), Gaps = 20/565(3.5%). Khi kiểm tra hình thái của các loài nấm có độ tương đồng về trình tự gen cao nhất thì thấy rằng giữa VN11-F0045 và các loài này có hình thái khác biệt nhau hoàn toàn: chi

Spirosphaera có bào tử hình xoắn ốc, cuộn chặt nhiều lần thành một búi trông giống búi sợi lưới thành hình cầu, còn Anungitopsis có bào tử hình trụ thuôn dài [156].

Như vậy, xét cả về các đặc điểm hình thái và phân tích trình tự ADNr28S đoạn D1D2, VN11-F0045 hoàn toàn có thể được kết luận VN11- F0045 là một chi mới.Tuy nhiên theo nghiên cứu của chúng tôi, VN11-F0045 có hình thái tương tự

một số chi nấm ưa nước như (Tripospermum, Tricladiella Radiatispora), những chủng nấm này chưa có trình tự trong ngân hàng gen thế giới. Nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi đã có cơ hội phân lập và phân tích trình tự ADNr 28S của các chi

đó, vì vậy chúng tôi đã tiến hành xây dựng cây phát sinh chủng loại dựa vào trình tự

ADNr 28S đoạn D1D2 của VN11-F0045 với các loài có hình thái tương đồng. Kết quả cho thấy VN11-F0045 nằm trên một nhánh riêng biệt, thuộc lớp Pezizomycetes, loài có vị trí trên cây chủng loại phát sinh gần gũi nhất đối với chúng là

Triscelosporus acuminatus Radiatispora yuanaensis (Hình 3.11).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của nhóm nấm Hyphomycetes phân lập từ lá cây mục (litter fungi) ở một số rừng Quốc gia Việt Nam (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)