KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thương tại Việt Nam. Luận văn ThS. Luật (Trang 40)

- Quy chế Bảo lãnh ngân hàng 2006: Bảo lãnh thể hiện bằng thƣ bảo lãnh,

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng theo nghĩa rộng đƣợc hiểu là nghĩa vụ tài chính của các chủ thể tham gia hợp đồng ngoại thƣơng. Nhƣng với tƣ cách là đối tƣợng của bảo lãnh thanh toán , nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng đƣợc hiểu là t rách nhiệm trả tiền của mô ̣t bên tham gia hợp đồng ngoa ̣i thƣơng để nhâ ̣n hàng hoă ̣c di ̣ch vu ̣ tƣơng ứng do bên kia cung cấp. Trong đó, cơ chế thanh toán được cấu thành bởi các yếu tố như chủ thể tham gia thanh toán , lựa chọn tiền tê ̣, các công cụ và các phương thức thanh toán.

Thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thanh toán, là: Cam kết bằng văn bản của người bảo lãnh (các trung gian tài chính , pháp nhân hoặc thể nhân khác) với bên có quyền (người thụ hưởng) về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thư ơng thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiê ̣n hoặc thực hiê ̣n không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn.

Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng thể hiện mối quan hệ đa phƣơng, độc lập, đƣợc điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế. Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng có vai trò giảm thiểu rủi ro cho các bên tham gia hợp đồng; bảo đảm an toàn cho hợp đồng ngoại thƣơng, giảm thiểu các tranh chấp thƣơng mại quốc tế và thúc đẩy sự phát triển thƣơng mại quốc tế.

Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng có thể đƣợc thực hiện theo hai phƣơng thức là: phƣơng thức trực tiếp hoặc phƣơng thức gián tiếp.

Thực tiễn thƣơng mại quốc tế ƣu tiên lựa chọn bảo lãnh theo yêu cầu nên pháp luật quốc tế phổ biến điều chỉnh quan hệ bảo lãnh thực hiện nghĩa

vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng bên cạnh luật quốc gia là các quy tắc thực hành thống nhất bảo lãnh theo yêu cầu của Phòng thƣơng mại quốc tế. URDG 758 là bản sửa đổi năm 2010 hoàn thiện hơn quy tắc bảo lãnh theo yêu cầu.

Bảo lãnh theo yêu cầu có đặc trƣng là bảo lãnh vô điều kiện. Khi ngƣời thụ hƣởng xuất trình yêu cầu thanh toán và bản tuyên bố chứng minh sự vi phạm của ngƣời đƣợc bảo lãnh thì ngƣời bảo lãnh phải thực hiện cam kết bảo lãnh mà không cần quan tâm đến vi phạm xảy ra trong thực tế. Ngƣợc lại, ngƣời bảo lãnh không phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các dữ liệu trong chứng từ cũng nhƣ thiện chí hay khả năng thực hiện nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cơ sở. Với đặc điểm nhƣ vậy, bảo lãnh theo yêu cầu đƣợc ƣu tiên sử dụng rộng rãi trong quan hệ thƣơng mại quốc tế với ý nghĩa là một hình thức tín dụng dự phòng vì tính nhanh gọn trong quá trình thực hiện. Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng theo pháp luật Việt Nam có thể là bảo lãnh kèm chứng từ hoặc bảo lãnh vô điều kiện. Tuy nhiên, vì sự ƣu tiên sử dụng rộng rãi trong quan hệ thƣơng mại quốc tế của bảo lãnh theo yêu cầu, tại Chƣơng 2 sẽ tập trung phân tích nội dung của quan hệ bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng với ý nghĩa là bảo lãnh vô điều kiện để có những sự so sánh phù hợp với tập quán quốc tế về bảo lãnh theo yêu cầu.

Chương 2

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thương tại Việt Nam. Luận văn ThS. Luật (Trang 40)