Xác nhận bảo lãnh

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thương tại Việt Nam. Luận văn ThS. Luật (Trang 28 - 29)

Trong thực tế, để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của ngƣời bảo lãnh, quan hệ bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng còn có sự tham gia của bên xác nhận bảo lãnh. Xác nhận bảo lãnh đƣợc hiểu là cam kết của tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) với ngƣời thụ hƣởng, về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ của ngƣời bảo lãnh đối với khách hàng.

Sơ đồ 1.3: Trình tự thực hiện xác nhận bảo lãnh

(1) Hợp đồng cơ sở

(2) Yêu cầu phát hành bảo lãnh (3) Đề nghị xác nhận bảo lãnh (4) Xác nhận bảo lãnh

Tóm lại, thực tiễn thƣơng mại quốc tế cho thấy bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng đƣợc thực hiện phổ biến với hai hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp, và có thể thông qua trình tự xác nhận bảo lãnh nếu các bên có thỏa thuận. Đối với thủ tục cấp bảo lãnh, vì mang tính chất nghiệp vụ của chủ thể phát hành và nhìn từ góc độ kinh doanh thì thủ tục này còn mang ý

Hợp đồng cơ sở

(2)

Bên yêu cầu

phát hành (1)

Ngƣời thụ hƣởng

Bên bảo lãnh (3) Bên xác nhận bảo lãnh

nghĩa cạnh tranh (giữa tổ chức phát hành và các tổ chức khác có cùng nghiệp vụ) nên phụ thuộc vào quy định riêng của tổ chức phát hành.Trình tự thực hiện bảo lãnh theo Quy chế 26 đƣợc thể hiện qua toàn bộ quy định về bảo lãnh, trong đó, quy định về thủ tục cấp bảo lãnh cũng ghi nhận tinh thần trên (Điều 17- Quy chế 26 quy định về Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh: Tổ chức tín dụng ban hành quy định cụ thể về trình tự, thủ tục thẩm định cấp bảo lãnh cho khách hàng, phù hợp với đặc điểm của từng tổ chức tín dụng và từng loại bảo lãnh).

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng ngoại thương tại Việt Nam. Luận văn ThS. Luật (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)