Chính sách tiền lương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên (Trang 72)

Đây là chính sách quan trọng mà hầu hết các nhân viên khi đi làm đều quan tâm tới vấn đề này, nó ảnh hƣởng đến cuộc sống của các nhân viên. Nếu mà chính sách lƣơng đƣa ra không đảm bảo cho nhân viên không có một cuộc sống tốt thì họ không thể nào mà đảm bảo việc tham gia làm việc tốt cho tổ chức đƣợc, khi mà

59

ngƣời nhân viên lúc nào cũng lo lắng cho cuộc sống của mình thi thật sự là họ không thể nào làm tốt công việc của mình đƣợc

Tiền lƣơng của CBCNV ACB – CN Hƣng Yên đƣợc chia làm 2 phần:

- Lƣơng cơ bản: là lƣơng đƣợc ấn định theo cấp bậc chức vụ chƣa trừ các khoản đóng góp theo quy định nhƣ: Thuế thu nhập cá nhân, BHXH và BHYT. Lƣơng cơ bản không bao gồm các khoản phụ cấp. Và mức lƣơng cơ bản đƣợc chi trả theo từng chức vụ và theo từng cấp bậc của chức vụ.

- Lƣơng kinh doanh: đƣợc trả theo quy định của Ngân hàng TMCP Á Châu đối với từng vị trí và chức vụ cụ thể. Hiện nay, phần lƣơng kinh doanh của nhân viên đƣợc NH chi trả 90% và giữ lại 10% sẽ đƣợc trả lại dựa vào kết quả xếp loại của từng nhân viên theo tháng và theo quý. Những nhân viên có thành tích kinh doanh tốt sẽ đƣợc hoàn trả toàn bộ phần lƣơng kinh doanh bị giữ lại, những nhân viên không đạt chỉ tiêu kinh doanh sẽ không đƣợc chi trả phần lƣơng đã giữ lại.

Ngoài phần lƣơng đƣợc hƣởng hàng tháng thì toàn bộ cán bộ công nhân viên đƣợc hƣởng phụ cấp sinh hoạt phí hàng tháng là 450.00đ.

Ngoài ra, lƣơng còn bao gồm các khoản phu ̣ cấp nh ƣ: phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm, phụ cấp đi lại.

- Phụ cấp độc hại: là chính sách của Ngân hàng quan tâm đến sức khỏe của ngƣời lao động làm việc trong những môi trƣờng độc hại. Một số vị trí đƣợc chi trả phụ cấp độc hại nhƣ: thủ quỹ, giao dịch viên, kiểm ngân....

- Phụ cấp làm thêm: là chế độ phụ cấp trả thêm cho ngƣời lao động khi họ làm thêm công việc vào sáng ngày thứ 7. Theo quy định của Ngân hàng thì toàn bộ nhân viên kinh doanh và một số vị trí khác đƣợc nghỉ thứ 7 và chủ nhật. Những nhân viên tại quầy giao dịch và chăm sóc khách hàng phải đi làm sáng thứ 7 sẽ đƣợc phụ cấp làm thêm giờ. - Phụ cấp đi lại: là khoản phụ cấp và Ngân hàng trả thêm cho ngƣời lao động đối với vị trí nhân viên kinh doanh và thẩm định tài sản. Do đặc thù của những vị trí này là thƣờng xuyên phải đi lại, ra ngoài gặp gỡ khách hàng nên họ sẽ đƣợc hƣởng phụ cấp đi lại. Phần phụ cấp này sẽ đƣợc trả theo quý và dựa vào kết quả kinh doanh của từng nhân viên.

60

Sau đây là phần ý kiến đánh giá của nhân viên về chính sách tiền lƣơng: Ảnh hưởng

35%

Rất ảnh hưởng 65%

Biểu đồ 3.10 Mức đô ̣ ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến động lực làm việc

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Từ biểu đồ trên cho thấy , không nhân viên nào đánh giá thấp m ức độ ảnh hƣởng củ a tiền l ƣơng đến động lực làm viê ̣c của ho ̣ , 100% nhân viên đều cho rằng tiền lƣơng là yếu tố chính ảnh hƣởng đến động lực làm viê ̣c của họ, trong đó có đến 65% nhân viên đánh giá đây là yếu tố rất ảnh hƣởng.

Tất cả các nhân viên đều cho rằng chính sách tiền lƣơng ảnh hƣởng đến động lực làm viê ̣c của ho ̣ v ới lý do tiền l ƣơng - ngoài việc đáp ứng nhu cầu c ơ bản đảm bảo cuộc sống của nhân viên nó còn th ể hiện giá trị công việc và giá trị con ngƣời. Chính sách ti ền lƣơng hợp lý và hấp d ẫn sẽ khiến nhân viên làm việc nhiệt tình và mang lại lợi nhuận tối đa cho công ty.

Bình thường 32% Rất hài lòng 3% Hài lòng 25% Không hài lòng 40%

Biểu đồ 3.11. Mức đô ̣ hài lòng của nhân viên về chính sách tiền lƣơng

61

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, số lƣợng nhân viên rất hài lòng với tiền lƣơng của Ngân hàng chỉ chiếm 3% - đây là một lƣợng rất nhỏ so với tổng số nhân viên của Ngân hàng và 25% là hài lòng, hơn nữa số nhân viên không hài lòng lại chiếm phần lớn (40%) và số bình thƣờng chiếm 32 %. Sở dĩ có kết quả nhƣ trên là bởi mức lƣơng mà Ngân hàng đƣa ra là chƣa thoả đáng, chƣa xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra cho công việc bởi làm khối lƣợng công việc mà họ phải làm là quá lớn và áp lực công việc rất cao, hơn nữa mức lƣơng đó tuy có cao hơn một số ngành khác nhƣng chƣa thực sự tƣơng xứng với mặt bằng lƣơng của ngành ngân hàng. Mặt khác, chính sách tiền lƣơng của Ngân hàng thì kém linh hoạt so với những biến động giá cả của thị trƣờng.

Vì vậy, Ngân hàng cần quan tâm hơn những yếu tố trên để có thể tăng độ thoả mãn cho nhân viên một cách tốt nhất, bởi cũng theo điều tra trên thì mục đích chủ yếu của nhân viên khi đi làm là để có thu nhập.

Khi mà vấn đề về chính sách lƣơng không đƣợc giải quyết tốt thì dễ dẫn đến việc thất thoát nguồn lực, bởi một vấn đề là khi mà ngƣời lao động không cảm thấy những gì mà mình bỏ ra không đảm bảo so với những gì mà mình nhận đƣợc sẽ nảy sinh tâm lý chán nản, và có mong muốn tìm kiếm một vị trí làm việc tại tổ chức khác để có đƣợc một mức lƣơng khác thỏa đáng hơn. Do thế mà vấn đề này cần phải đƣợc chú trọng làm sao cho hài hòa giữa lợi ích của ngân hàng và lợi ích của nhân viên.

So sánh mức lương tại các vị trí tại ACB – CN Hưng Yên với các ngân hàng khác tại đại bàn.

Biểu đồ 3.12: So sánh mức lƣơng tại ACB – CN Hƣng Yên và các ngân hàng khác.

62

Về vấn đề lƣơng tại ngân hàng thì khi đem so sánh với các ngân hàng khác trong cùng địa bàn thì theo nhƣ kết quả đánh giá của các nhân đƣợc phản hồi lại là mức lƣơng so với cùng vị trí làm tại ngân hàng khác thì có 33% ý kiến cho rằng là tƣơng đƣơng nhau trong khi đó có đến 67% cho rằng mức lƣơng nhận đƣợc thấp hơn so với vị trí tƣơng đƣơng tại các ngân hàng khác, việc đảm bảo sao cho mức lƣơng của nhân viên làm việc tại ACB – CN Hƣng Yên cần phải bằng với các ngân hàng khác là một công việc mà nhà quản lý tại đây cần phải đảm bảo để cho nhân viên yên tâm làm việc. Khi mà mức lƣơng thấp hơn thì nhân viên luôn có ý đinh chuyển đến một ngân hàng khác làm việc để có đƣợc một mức thu nhập mà mình nhận đƣợc là cao hơn. Tình trạnh mà nhân viên đang làm việc mà ra đi vì lý do này thể hiện khả năng giữ chân nhân viên không tốt chứng tỏ trong đó nó phải tiềm ẩn một nguy cơ nào đó ảnh hƣởng tới nhân viên.

Để giải quyết vấn đề này thì nhà quản lý cần phải thƣờng xuyên xem xét và khảo sát mức lƣơng mà nhân viên từ các ngân hàng khác làm tại vị trí tƣơng tự, khi có một sự khảo sát nhƣ vậy thì nhà quản lý có những thông tin để tiến hành công việc điều chỉnh lƣơng của mình sao cho phù hợp và đảm bảo mức độ tƣơng đƣơng giữa các ngân hàng với nhau. Việc làm nhƣ vậy thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo tới các nhân viên cảu mình. Điều này nó còn giúp gia tăng, củng cố thêm mối quan hệ thân thiện giữa các nhân viên với nhà quản lý của mình. Vì nó thể hiện sự chăm lo đếm đời sống của nhân viên của các vị lãnh đạo, chúng ta có thể thấy một công việc nhƣ vậy lại có ảnh hƣởng dây truyền đến nhiều vấn đề khác. Không chỉ là tạo động lực cho nhân viên, yên tâm làm việc mà còn củng cố và gia tăng sự quan tâm của lãnh đạo tới các nhân viên .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên (Trang 72)