Đào tạo – Phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên (Trang 69)

ACB tạo mọi điều kiện giúp mỗi cá nhân phát triển nghề nghiệp đồng thời xây dựng một lực lƣợng nhân viên chuyên nghiệp cho ngân hàng. Chƣơng trình đào tạo của ACB giúp nhân viên có kỹ năng chuyên môn cao, quy trình nghiệp vụ thống nhất trên toàn hệ thống, để dù khách hàng giao dịch tại bất cứ điểm giao dịch nào cũng đều nhận đƣợc một phong cách ACB duy nhất, đó là sự chuyên nghiệp, nhanh chóng và vì lợi ích của khách hàng.

56

Ở ACB, các chƣơng trình học tập đều xuất phát từ nhu cầu cụ thể. ACB khuyến khích nhân viên chủ động trong học tập và phát triển nghề nghiệp của bản thân. Phòng Phát triển Nguồn nhân lực và Trung tâm Đào tạo đóng vai trò hỗ trợ và hƣớng dẫn việc học tập và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.

ACB đa dạnh hóa phƣơng thức đào tạo nhằm tạo cho nhân viên nhiều cơ hội học tập và phát triển. Các phƣơng thức học tập cho nhân viên gồm có: Học trên lớp, học tập ngay trong công việc, học tập từ các nguồn khác, tự học trên trang web (E- learning).

Nhân viên quản lý, điều hành của ACB cũng đƣợc chú trọng đào tạo chuyên sâu về quản trị chiến lƣợc, quản trị marketing, quản lý rủi ro, quản lý chất lƣợng, v.v. Ngân hàng cũng khuyến khích và thúc đẩy sự chia sẻ kỹ năng, tri thức giữa các thành viên trong Ngân hàng trên tinh thần một tổ chức không ngừng học tập để chuẩn bị tạo nền tảng cho sự phát triển liên tục và bền vững.

Về chủ trƣơng, tất cả các nhân viên trong hệ thống ACB đều có cơ hội tham dự các lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ theo nhu cầu công việc bên trong và bên ngoài ngân hàng, đƣợc ngân hàng tài trợ mọi chi phí.

Đối với nhân viên mới tuyển dụng, ACB tổ chức các khóa đào tạo liên quan nhƣ: - Khóa học về Hội nhập môi trƣờng làm việc

- Khóa học về các sản phẩm của ACB

Các khóa nghiệp vụ và hƣớng dẫn sử dụng phần mềm TCBS liên quan đến chức danh nhân viên (tín dụng, giao dịch, thanh toán quốc tế, v.v..)

Đối với cán bộ quản lý, ACB thƣờng xuyên tổ chức các khóa học nhƣ sau: - Các sản phẩm mới của ACB

- Khóa bồi dƣỡng kiến thức quản lý chi nhánh

- Các khóa học về kỹ năng liên quan (kỹ năng bán hàng, kỹ năng đàm phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, v.v.)

- Các khóa học nâng cao và cập nhật, bổ sung kiến thức về nghiệp vụ: tín dụng nâng cao, phục vụ khách hàng chuyên nghiệp...

57

Ngoài ra, với sự hỗ trợ của các cổ đông nƣớc ngoài, ACB cũng đã tổ chức các khóa học trong nƣớc đồng thời cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo tại nƣớc ngoài để nâng cao kiến thức.

Kết quả đánh giá của nhân viên về chính sách đào tạo - phát triển đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Biểu đồ 3.8. Mức độ ảnh hƣởng của chính sách đào tạo-phát triển đến động lực làm việc.

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Chính sách đào tạo - phát triển đƣơ ̣c 90% nhân viên đánh giá là ảnh h ƣởng đến đô ̣ng lực làm viê ̣c. Các nhân viên cho r ằng việc đào tạo không chỉ trang bị cho nhân viên những kỹ năng nghề nghiệp mà điều này cũng chỉ ra rằng công ty đang đầu tƣ vào ho ̣, từ đó các nhân viên cảm thấy đƣợc khuyến khích và có động lực hơn. Với 10% nhân viên đánh giá bình th ƣờng, họ là nh ững nhân viên không đặt nặng viê ̣c thăng tiến nữa hay không.

58

Biểu đồ 3.9 Mức đô ̣ hài lòng của nhân viên về chính sách đào tạo-phát triển

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Về mức độ hợp lý của chính sách đào tạo - phát triển, kết quả ph ân tích chỉ ra rằng 70% nhân viên đánh giá là h ợp lý , 20% nhân viên đánh giá rất h ợp lý vì ở ngân hàng viê ̣c đào tạo luôn đƣợc thực hiê ̣n tr ên cơ sở nhằm nâng cao năng lực chuyên môn và các kĩ năng cần thiết phục vụ nhu cầu công việc.

Tóm lại, các hình th ức đào tạo của ngân hàng có tác dụng tích c ực đối với nhân viên vì ho ̣ đƣợc ta ̣o điều kiện để phát triển kỹ n ăng đáp ứng tốt y êu cầu của công việc và ta ̣o điều kiện để họ sát cánh với ngân hàng. Nhân viên sẽ cảm thấy đƣợc khuyến khích và có động lực hơn. Nhân viên đƣợc trang bị nhiều kiến thức và kỹ năng sẽ tự tin hơn khi giải quyết công việc của chính mình và cởi mở hơn khi hợp tác với ngƣời khác, bộ phận khác để giải quyết những công việc chung vì mục tiêu chung của công ty, giúp họ dễ hòa nhập với các bộ phận khác trong công ty. Nhƣ vậy ngoài việc thỏa mãn nhu cầu an toàn (tự tin hơn trong công việc), nhu cầu xã hội (biết cách hợp tác với các thành viên trong tổ chức) công ty cũng đã đáp ứng nhu cầu tự hoàn thiện của nhân viên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên (Trang 69)