Thông tin mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên (Trang 52)

Bảng 2.1:Tổng hợp thông tin mẫu

Tiêu chí Số ngƣời Tỷ lệ (%) Độ tuổi Từ 22 – 25 14 14 Từ 26 – 30 64 64 Từ 31 – 40 22 22 Thu nhập Từ 4 – 10 tr 98 98 Từ 10 – 20 tr 2 2

Thời gian làm việc tại ACB

1 năm 0

Từ 1 – 3 năm 58 58

Trên 3 năm 42 42

Trìn Trình độ

Đại học 100 100

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Về độ tuổi của nhân viên thì có 64 nhân viên thuộc độ tuổi từ 26 – 30 tuổi (chiếm 64% kích thƣớc mẫu), 22 nhân viên có độ tuổi từ 31 – 40 tuổi và 14 nhân viên thuộc độ tuổi từ 22 – 25 tuổi, cho thấy nhân viên của ACB – CN Hƣng Yên chủ yếu là những ngƣời trẻ, năng động.

Về thu nhập thì có đến 98 nhân viên đƣợc hƣởng mức lƣơng từ 4 – 10 tr.đ (chiếm 98% kích thƣớc mẫu).

Về thời gian làm việc tại ACB thì có 58 nhân viên đã làm việc tại ACB trong khoảng từ 1- 3 năm (chiếm 58% kích thƣớc mẫu) và 42 nhân viên đã gắn bó với ACB trên 3 năm.

39

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN HƢNG YÊN 3.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) – CN Hƣng Yên.

3.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hưng Yên. CN Hưng Yên.

Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hƣng Yên đƣợc thành lập theo giấy phép số 0019/GCT ngày 10/08/2005 và đi vào hoạt động ngày 16/09/2005.

Trụ sở đặt tại: TT Bần Yên Nhân – Mỹ Hào – Hƣng Yên Điện thoại: (84-321) 3 942 588

Fax: (84-321) 3 942 589

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 064827 ngày 25/08/2005 do UBND tỉnh Hƣng Yên cấp. Nội dung hoạt động của ACB Hƣng Yên đƣợc ghi rõ trong giấy phép thành lập số 533/GP-UB ngày 13/05/2005 của Ủy Ban TP.HCM.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vàng 000002 ngày 12/06/2007 do Giám Đốc NHNN Hƣng Yên cấp, cho phép ACB Hƣng Yên đƣợc phép mua bán, gia công, chế tác vàng.

Năm 2007, ACB - CN Hƣng Yên bắt đầu hoạt động cho vay tiêu dùng theo phƣơng thức trả góp và hoạt động cho đến nay.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức

Trong quá trình hoạt động ACB – CN Hƣng Yên không ngừng mở rộng các mạng lƣới hoạt động của mình. Ngoài các phòng ban nghiệp vụ, hiện nay Chi nhánh đã mở rộng thêm 3 Phòng giao dịch (Phòng giao dịch Phố Hiến, Phòng giao dịch Văn Lâm và Phòng giao di ̣ch Văn Giang)

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh bao gồm Ban giám đốc và 10 phòng ban có nhiệm vụ cụ thể sau:

40

Hình 3.1 Bộ máy tổ chức của ACB – Chi nhánh Hƣng Yên

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Ban Giám đốc

Điều hành chung, trực tiếp phụ trách công tác quản lý rủi ro. Phụ trách công việc kinh doanh. Trực tiếp kí cho vay, tham gia hội đồng thẩm định và phụ trách công việc kế toán, điện toán, công tác tiền tệ kho quỹ, công tác hành chính quản trị, tham gia hội đồng thẩm định.

Phòng khách hàng doanh nghiệp:

- Bộ phận tín dụng doanh nghiệp: xem xét trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh, theo dõi quá trình cho vay để luôn quản lý tốt đƣợc nguồn vốn của ngân hàng, đồng thời tƣ vấn đối với các khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp và tổ chức vay và sử dụng nguồn vốn vay một cách hợp lý, đúng mục đích, tránh những rủi ro cho ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41

Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của Sở, của Ngân hàng Á Châu; Lập các báo cáo về tín dụng theo quy định.

Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng thẩm định và quản lý tín dụng; tham gia xây dựng chính sách tín dụng cho toàn hệ thống ngân hàng Á Châu.

- Bộ phận thanh toán quốc tế: Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo quy định của Ngân hàng TMCP Á Châu. Hƣớng dẫn, tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm nâng cao dịch vụ khách hàng. Lập các báo cáo hoạt động nghiệp vụ theo quy định. Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại của SGD với các ngân hàng trong và ngoài nƣớc.

Nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế. Thực hiện công tác đào tạo nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế.

- Bộ phận dịch vụ khách hành doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức khác nhƣ: thực hiện việc giải ngân vốn vay; mở tài khoản tiền gửi khách hàng và chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng; thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền; thực hiện các giao dịch mua ngoại tệ ngay đối với khách hàng doanh nghiệp;thực hiện các giao dịch thanh toán và chuyển tiền…; tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng; duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng.

Phòng khách hàng cá nhân

- Bộ phận tín dụng cá nhân:Xem xét các quyết định cho vay, bảo lãnh, tƣ vấn cho các khách hàng cá nhân vay và sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả và hợp lý. Chuẩn bị các báo cáo về các khoản cho vay và lập các báo cáo về tín dụng theo quy định.

- Bộ phận dịch vụ khách hàng cá nhân: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân nhƣ sau:

42

+ Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.

+ Thực hiện tất cả các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ ngay đối với khách hàng theo thẩm quyền của Giám đốc.

+ Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền và rút tiền bằng nội và ngoại tệ của khách hàng.

+ Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, thẻ ATM, thẻ tín dụng…Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.

+ Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng. + Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm đối với khách hàng. - Bộ phận western union-thẻ:

Bộ phận Western Union là dịch vụ chuyển tiền nhanh từ nƣớc và chuyển tiền đi nƣớc ngoài. Dịch vụ chuyển tiền nhanh này đƣợc ACB– chi nhánh Vĩnh Phúc thực hiện giao tận nhà cho khách hàng, hiện tại ở Việt Nam chỉ duy nhất có ngân hàng Á Châu thực hiện giao tiền tận nhà. Và dịch vụ chuyển ngoại tệ từ Việt Nam đi nƣớc ngoài chỉ có tại ACB và VP Bank. Bộ phận thẻ chuyên thực hiện mở thẻ các loại bao gồm các loại thể nội địa và quốc tế, các loại thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng. Thực hiện các giao dịch về thẻ cho khách hàng.

Phòng thẩm định tài sản:

Là nơi đƣa ra giá trị của tài sản đảm bảo baogồm cả bất động sản thông qua việc xây dựng đơn giá bất động sản thị trƣờng, đồng thời là nơi kiến nghị các rủi ro liên quan đến tài sản đảm bảo.

Phòng hành chính:

-Tham mƣu cho Giám đốc trong công việc thực hiện các chủ trƣơngchính sách, chế độ Nhà nƣớc và của Ngành: tổ chức, đào tạo, lao động,bảo hiểm xã hội, tiền lƣơng…

- Quản lý về mặt hiện vật đối với tài sản, công cụ, phƣơng tiện kinh doanh của SGD. - Quản lý, tiếp nhận, lƣu trữ công văn giấy tờ đi và đến.

- Đề xuất việc mở rộng, sắp xếp mô hình tổ chức phù hợp; nghiên cứu đề xuất ý kiến về công tác cán bộ, tuyển dụng…; tham mƣu với Giám đốc việc thực hiện các

43

chính sách đối với ngƣời lao động, các kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ….

Phòng kế toán:

- Tổ chức, hƣớng dẫn thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và các đơn vị trực thuộc.

- Kiểm tra lại các chứng từ giao dịch phát sinh tại các phòng. - Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ.

- Lập các báo cáo tài chính, kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm và các báo cáo khác theo yêu cầu thực tế.

- Thực hiện nộp thuế kinh doanh, thuế thu nhập cá nhân, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ.

- Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh. - Cung cấp thông tin về tình hình tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham mƣu cho Giám đốc về việc thực hiện chế độ kế toán tài chính - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Phòng công nghệ thông tin:

- Chức năng: Quản lý kỹ thuật và sử dụng toàn bộ hệ thống máy tính, thiết bị tin học và một số các hệ thống khác liên quan trực tiếp hoặc kết nối vào hệ thống mạng máy tính; hƣớng dẫn và hỗ trợ tất cả các cán bộ nghiệp vụ khác; tiếp nhận, triển khai và hƣớng dẫn sử dụng các thiết bị tin học, ứng dụng tin học cho các bộ phận có liên qua; nghiên cứu và phát triển hệ thống công nghệ thông tin tại SGD.

- Nhiệm vụ:

+ Quản trị mạng: đảm bảo an toàn mạng, an toàn dữ liệu, lƣu trữ và dự phòng hệ thống. + Tổ chức vận hành, quản lý và bảo dƣỡng thiết bị tin học

+ Tổ chức quản lý và vận hành chƣơng trình phần mềm ứng dụng + Công tác phát triển ứng dụng công nghệ phần cứng và phần mềm + Công tác đào tạo

+ Công tác lƣu trữ, quản lý văn bản, quan hệ giữ liệu với NHNN, TW, các ngân hàng khác…

44

Đến nay mô hình tổ chức của chi nhánh Hƣng Yên đã vận hành tốt, thực sự đem lại hiệu quả và tăng cƣờng an toàn trong hoạt động của chi nhánh. Các phòng ban trong chi nhánh cùng nhau phối hợp, hỗ trợ nhau trong công việc nhằm xây dựng một tập thể đoàn kết vững mạnh.

3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hưng Yên. Hưng Yên.

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều chuyển biến phức tạp, nhƣng NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Hƣng Yên vẫn đạt đƣợc một vị trí quan trọng trong hệ thống cũng nhƣ trong nền kinh tế. NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Hƣng Yên ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình với phƣơng châm: “Uy tín - hiệu quả, luôn mang lại sự hài ḷòng cho khách hàng” xây dựng chính sách kinh doanh phù hợp.

Để thực hiện tốt mục tiêu đặt ra, NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Hƣng Yên đã triển khai tích cực tất cả các mặt hoạt động góp phần vào kết quả chung của toàn hệ thống. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu đƣợc thể hiện những mặt sau đây:

Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động mang tính chất truyền thống của mọi ngân hàng, đóng vai trò ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động của ngân hàng . Nguồn vốn huy động đƣợc giúp ngân hàng thực hiện nhiệm vụ là thủ quỹ của nền kinh tế . Nó là một công cụ điều hành quan trọng giúp Ban giám đốc quản lý sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo vốn thanh toán an toàn, hiệu quả .

Trong năm 2012, thị trƣờng huy động vốn có sự cạnh tranh gay gắt tuy nhiên bằng các biện pháp hữu hiệu nhƣ: thƣờng xuyên theo dõi và điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động để đảm bảo tính cạnh tranh, thực hiện các chƣơng trình khuyến mại với các phần quà và giải thƣởng hấp dẫn dành cho khách hàng gửi tiền… NHTMCP Á Châu - Chi nhánh Hƣng Yên luôn chú trọng đến công tác huy động vốn và đã duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn cao.

45 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn (Đơn vị : triệu đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) I. Phân theo kỳ ha ̣n 949.110 100 1.308.440 100 1.490.621 100

- Tiền gƣ̉ i không kì ha ̣n 318.170 33,52 391.778 29,94 397.412 26,66 - Tiền gƣ̉ i có kì ha ̣n đến

12T 384.170 40,48 594.535 45,44 711.908 47,76 - Tiền gƣ̉ i có kì ha ̣n trên

12T 246.770 26,00 322.128 24,62 381.301 25,58

II. Phân theo tính chất

NV 949.110 100 1.308.440 100 1.490.621 100

1. Tiền gƣ̉ i tiết kiệm của

dân cƣ 402.569 42,42 543.767 41,56 712.473 47,80 2. Tiền gƣ̉ i của các tổ

chƣ́c kinh tế 546.541 57,58 764.673 58,44 778.148 52,20

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2011-2013)

Dựa vào b ảng biểu huy động vốn ở trên ta thấy : Nguồn vốn huy động năm 2012 tăng so với năm 2011 là 359.330 triệu đồng, tƣơng ứng 37,85%, năm 2013 tăng so với 2012 là 182.181 triệu đồng, tƣơng ứng 13,92%. Số tuyệt đối tăng lên nhƣng lại giảm về tỷ tro ̣ng.

Nghiê ̣p vụ cho vay

Hoạt động cho vay là một hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu cho chi nhánh. Chi nhánh đã rất tích cực trong việc tìm kiếm và thu hút khách hàng bằng nhiều chính sách khách hàng hấp dẫn. Với bối cảnh nền kinh tế mở cửa, nhu cầu đầu tƣ cho nền kinh tế ngày càng cao. Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì một lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn sẽ đầu tƣ vào Việt Nam, hoạt động cho vay của các ngân hàng thƣơng mại, trong đó có ACB cũng khá phát triển. Hoạt động này không những trang trải đƣợc các chi phí mà còn sinh lời. Sau đây là kết quả hoạt động cho vay của ACB Hƣng Yên:

46

Bảng 3.2: Doanh số cho vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2011-2013)

Qua số liệu trên ta thấy : Dƣ nợ cho vay cuối kỳ liên tu ̣c t ăng qua các n ăm, năm 2012 so với 2011 là 124.155 triệu đồng (tƣơng ứng 11,07%), năm 2013 tăng 240.643 triệu đồng (tƣơng ứng 19,31%) so với năm 2012.

Bảng 3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Tổng dƣ nơ ̣ 1.122.123 1.246.287 1.486.930

Nơ ̣ quá ha ̣n 16.549 13.977 11.953 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,47% 1,12% 0,80%

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2011-2013)

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Doanh số cho vay trong

kỳ 1.436.923 100 1.511.643 100 1.693.040 100

- Ngắn hạn 1.086.745 75,6 1.189.058 78,7 1.266.055 74,8

- Trung và Dài hạn 350.178 24,4 322.585 21,3 426.985 25,2

Doanh số thu nơ ̣ trong kỳ 1.344.358 100 1.387.479 100 1.452.397 100

- Ngắn hạn 970.895 72,2 1.102.491 79,5 1.066.786 73,5

- Trung và Dài hạn 373.463 27,8 284,988 20,5 385,611 26,6

Dƣ nơ ̣ cuối kỳ 1.122.123 100 1.246.287 100 1.486.930 100

- Ngắn hạn 833.792 74,3 901.398 72,3 1.186.820 79,8

47

Năm 2012 so với năm 2011, nợ quá ha ̣n có số tuyê ̣t đối và tỷ lê ̣ so với tổng dƣ nơ ̣ đều giảm : Tỷ lệ của năm 2011 là 1,47% thì sang năm 2012 giảm chỉ còn 1,12%. Năm 2013 xu hƣớng này vẫn tiếp tục đƣợc phát huy khi nơ ̣ quá ha ̣n giảm tiếp xuống còn 11.953 triệu đồng chiếm 0,80 % tổng dƣ nợ.

3.2 Thực trạng các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hƣng Yên. hàng TMCP Á Châu – CN Hƣng Yên.

Qua Phiếu khảo sát nhân viên ta có thể thấy rằng, ngoài những chính sách mà Ngân hàng đang sử dụng có ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên thì những yếu tố thuộc về tâm lý, lối suy nghĩ của bản thân ngƣời lao động cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến động lực làm việc của họ.

Mỗi ngƣời lại có mục đích lựa chọn công việc khác nhau, có ngƣời vì mức lƣơng, cơ hội thăng tiến nhƣng lại có ngƣời lựa chọn công việc vì điều kiện làm việc, môi trƣờng làm việc hay chỉ vì mục đích cái danh mà công việc đó đem lại. Vì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hưng Yên (Trang 52)