Phép chiếu song song

Một phần của tài liệu Xây dựng một số quy trình tựa thuật toán để giải các bài tập hình học không gian. (Trang 48)

1. Định nghĩa phép chiếu song song

Phép đặt tương ứng mỗi diểm M trong không gian với điểm M' của mặt phẳng ( )P như trên gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng ( )P theo phương l.

2. Tính chất

2.1 Tính chất 1: Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng Hệ quả: Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia Hệ quả: Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia

là một tia.

Hình 3.29

SVTH: Nguyễn Thị Hương 1100027 49 Lớp: SP Toán học K36

2.2 Tính chất 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

2.3 Tính chất 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng

nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc trùng nhau).

3. Hình biểu diễn của một hình không gian

Định nghĩa: Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.

Quy tắc: Nếu trên hình H có hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc trùng nhau) thì chúng chẳng những được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc trùng nhau), mà tỉ số của hai đoạn thẳng này còn phải bằng tỉ số của hai đoạn thẳng tương ứng trên hình H .

Hình biểu diễn của một đường tròn

Hình chiếu song song của một đường tròn là một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đoạn thẳng.

Một phần của tài liệu Xây dựng một số quy trình tựa thuật toán để giải các bài tập hình học không gian. (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)