Các tính chất:

Một phần của tài liệu Xây dựng một số quy trình tựa thuật toán để giải các bài tập hình học không gian. (Trang 147)

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

2. Các tính chất:

Tính chất 1:

Có duy nhất một mặt phẳng

(P) đi qua một điểm O cho

trước và vuông góc với một đường thẳng a cho trước.

Tính chất 2:

Có duy nhất một đường thẳng  đi qua một điểm O cho

trước và vuông góc với một mặt phẳng (P) cho trước.

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng:

- Định nghĩa 1: Mặt phẳng trung trực: “Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là mặt phẳng đi qua trung điểm của

- Gọi HS phát biểu tính chất.

- Gọi HS phát biểu tính chất.

- Nếu cho đoạn thẳng AB và I là trung điểm. Theo tính chất 1 thì ta được điều gì?

- GV kết luận đó là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng. Yêu cầu HS

- HS phát biểu tính chất

- HS phát biểu tính chất

- Có duy nhất một mặt phẳng đi qua I và vuông góc với AB.

SVTH: Nguyễn Thị Hương 1100027 148 Lớp: SP Toán học K36

đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó”.

- Định nghĩa 2: Mặt phẳng trung trực   của đoạn thẳng

AB là tập hợp các điểm cách đều hai điểm A và B.

Hay:

  MA MB

M  

Hoạt động 3:

Tìm tập hợp tất cả các điểm cách đều ba đỉnh của tam giác

ABC.

Ví dụ 2: Cho hình chóp

.

S ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA(ABCD). Chứng minh rằng: mp SAC( ) là mp trung trung trực của đoạn BD.

phát biểu định nghĩa mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng.

- Phát biểu lại định nghĩa mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

- Từ định nghĩa trên nếu điểm M bất kì thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB thì hai tam giác

MAO và MBO như thế nào với nhau? Suy ra được điều gì?

- Nếu gọi M là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác

ABC thì ta được đều gì?

- Cho HS giải bài theo nhóm và lên bảng trình bày lời giải.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- Nhận xét bài làm của HS và sửa lại cho đúng. + Hướng dẫn HS: Muốn chứng minh BD là mp trung trung trực của đoạn BD ta phải chứng minh BD(SAC) tại trung điểm của BD

nghĩa.

- Hai tam giác MAO và

MBO bằng nhau. Do đó, MA = MB. - Ta được MA = MB và MB = MC. - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm và lên bảng trình bày. - HS nhận xét bài làm. - HS chép bài đã sửa vào vở. + HS lên bảng chứng minh.

SVTH: Nguyễn Thị Hương 1100027 149 Lớp: SP Toán học K36

V. CỦNG CỐ:

- Hãy định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?

- Phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? - Định nghĩa mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng?

VI. Dặn dò:

- Xem tiếp phần còn lại của bài này. - Làm bài tập: làm các bài tập 12, 13

SVTH: Nguyễn Thị Hương 1100027 150 Lớp: SP Toán học K36

Chương III:

Vectơ Trong Không Gian. Quan Hệ Vuông Góc.

BÀI 2:ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

Học sinh nắm được mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc

của đừơng thẳng và mặt phẳng. Phép chiếu vuông góc, định lý ba đường vuông góc,

góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

2. Về kỹ năng:

- Chứng minh được định lý về điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt

phẳng.

- Biết áp dụng định lý điều kiện để đừơng thẳng vuông góc với mặt phẳng.

- Sử dụng được định lý ba đường thẳng vuông góc.

- Biết diễn đạt tóm tắt nội dung các định lý, tính chất bằng ký hiệu toán.

- Biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

3. Về tư duy và thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. - Tư duy logic, trí tưởng tượng không gian.

- Tích cực phát biểu đóng góp ý kiến trong tiết học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:Giáo án, SGK, phấn, bảng phụ…

2. Học sinh:Kiến thức bài cũ liên quan, làm các bài tập ở tiết trước, đọc trước bài mới đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở và nêu vấn đề.

- Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. Trường: THPT Trần Đại Nghĩa

Lớp: 11A6

Môn: Toán, Tiết: 4 , Ngày: 22/3/2013

Người dạy: Nguyễn Thị Hương MSSV: 1100027

SVTH: Nguyễn Thị Hương 1100027 151 Lớp: SP Toán học K36

P

a b

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Đặt vấn đề vào bài mới: “trong chương II ta đã đề cập đến quan hệ song song giữa hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng. Kết hợp với các tính chất nêu trên ta có thể chứng minh được một số tính chất nói

Một phần của tài liệu Xây dựng một số quy trình tựa thuật toán để giải các bài tập hình học không gian. (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)