7. Bố cục của luận văn
2.3.4.1. Uyển ngữ theo cách dùng kiêng kỳ về những từ thô tục
Trong những kiêng kỵ ngôn ngữ liên quan đến những từ thô tục, có một số từ ngữ là những từ ngữ chửi mắng mà được kiêng, có một số từ ngữ là do tâm lý của người Việt mà được kiêng. Trong đó những từ ngữ chửi mắng ít xuất hiện uyển ngữ.
Uyển ngữ liên quan đến những từ thô tục bao gồm 3 bộ phận: uyển ngữ liên quan đến quan hệ tính giao, uyển ngữ liên quan đến cơ quan sinh dục, và uyển ngữ liên quan đến việc bài tiết.
Nói chung, uyển ngữ liên quan đến quan hệ tính giao và uyển ngữ liên quan đến cơ quan sinh dục có đặc điểm: thứ nhất, đa số uyển ngữ là từ ghép 2 âm tiết, trong đó có một số uyển ngữ là từ Hán Việt; thứ hai, đối với người Việt quan hệ tính giao và cơ quan sinh dục được coi là một tín ngưỡng mang tính hồn nhiên, gần gũi với đời sống thường ngày, vì vậy những uyển ngữ liên quan đến quan hệ tính giao và cơ quan sinh dục ít hơn tiếng Hán.
Những từ liên quan đến việc bài tiết dễ khiến người khác có những liên tưởng không sạch sẽ. Đặc biệt là đối với những trường hợp như khi đang ăn cơm, những từ liên quan đến việc bài tiết là cực kỳ kiêng sử dụng. Nhưng bài tiết là một hành vi sinh lý bình thường, hàng ngày mọi người đều phải có hành vi này. Vì vậy trong cuộc sống hàng ngày, người Việt thường sử dụng những uyển ngữ để thay những từ này. Những uyển ngữ liên quan đến việc bài tiết có đặc điểm là: đa số uyển ngữ là từ ghép 2 âm tiết, và mang tính hàm ý và khéo léo. Sau đây là những uyển ngữ liên quan đến những từ thô tục mà người Việt thường dùng:
Về quan hệ tính giao:
Giao cấu Ân ái
Chung đụng
Chung chăn gối/ăn nằm Địt nhau Chuyện phòng the
Đi lại
Giao cấu/giao hợp Động phòng hoa chúc
Giao hợp Ăn ngủ
Làm tình Mây mưa
Giao cấu Tòm tem
Giao hợp lung tung Đĩ Về cơ quan sinh dục:
Lồn Bướm Cửa mình Chỗ kín Vú Nhũ hoa Núi đôi Gò bồng đảo Buồi Cu Chim Hạ bộ
Dương vật Ngọc hành Quả ớt Đèn dầu Súng Về việc bài tiết:
Kinh nguyệt Bị /Báo động đỏ Đến ngày
Có tội Thấy tháng
Đi ỉa Đi vệ sinh
Ỉa chảy Tào tháo đuổi
2.3.4.2. Uyển ngữ theo cách dùng kiêng kỳ về những từ có ý nghĩa không tốt lành
Những uyển ngữ liên quan đến những từ không tốt lành chủ yếu bao gồm hai bộ phận là: uyển ngữ liên quan đến cái chết và những uyển ngữ không tốt lành khác.
Đối với mọi người, việc không tốt lành nhất và việc đau buồn nhất trính là ―cái chết‖. Trong tiếng Việt khoảng có 280 uyển ngữ liên quan đến cái chết được người ta thường dùng. Trong đó có xuất hiện một số từ Hán Việt, và đa số uyển ngữ về cái chết là từ ghép 2 âm tiết. Những uyển ngữ này chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo, triết lý phương Đông. Bởi vậy, qua những uyển ngữ này chúng ta còn có thể tìm hiểu phong tục của người Việt.
Sau đây là những uyển ngữ liên quan đến cái chết trong tiếng Việt thường dùng:
Nói tránh khỏi sự đau buồn:
Chết Trăm tuổi
Đi/ ra đi
Sang bên kia thế giới Tim của … đã ngừng đập Về cõi vĩnh hằng Từ trần Lìa đời Hy sinh An giấc ngàn thu /về đất mẹ Để biểu thị thân phận của người chết:
Chỉ vua chết Băng hà
Chỉ những người liệt sĩ Hy sinh/đền nợ nước
Chỉ những người trẻ chết Lá vàng còn ở trên cây, lá xanh rụng xuống thương thay lá vàng./không nuôi được
Chỉ những người già chết Đi Tây trúc/chầu tổ tiên/chầu ông bà ông vải Ngôn ngữ tôn giáo Viên tịch/quy tiên/về với chúa
Để biểu thị sự kính trọng:
Chết Khuất núi
Hy sinh/ ngã xuống/ nằm xuống
Đền nợ nước Qua đời
Từ trần Chỉ những người bình thường chết:
Chết Tuyệt mệnh/ tuyệt mạng
Chỉ những người kẻ địch chết:
Chết Rồi đời / toi đời/xong đời Mất mạng Tiêu đời Ngoẻo Tiêu/ đền tội Đứt Toi
Ốm đau cũng sẽ gây ra ―cái chết‖, người nào cũng sợ bị ốm, đối với người Việt bị ốm cũng là một việc không tốt lành. Do vậy trong tiếng Việt cũng xuất hiện uyển ngữ chỉ đau ốm.
Uyển ngữ chỉ đau ốm:
Đau ốm Ươn người
Mệt
Ngọc thể bất an Khó chịu
liên quan đến những từ không tốt lành khác, ví dụ: