Nguồn viện trợ nước ngoài cho ngành y tế trong giai đoạn này chủ yếu là viện trợ nhõn đạo của Thụy Điển, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liờn hợp quốc (UNICEF), Quỹ Dõn số Liờn hợp quốc (UNFPA), Hà Lan, .... khụng kể một số tổ chức NGO của Phỏp, Thuỵ Sĩ, ....
Mục tiờu hỗ trợ tập trung vào việc cung cấp hàng húa, như trang thiết bị thiết yếu, thuốc thiết yếu và một số hoạt động hỗ trợ kỹ thuật khỏc thụng qua cỏc chuyờn gia quốc tế, cỏc chuyến thăm quan học tập ở nước ngoài. Khi đú, Bộ Y tế tiếp nhận và phõn phối cho cỏc đơn vị cú nhu cầu trong ngành. Cỏc hoạt động hỗ trợ bằng tiền là rất ít. Việc tiếp nhận viện trợ nhõn đạo thời gian này mang tớnh chất vụ việc, nhằm mục đớch giải quyết những khú khăn trước mắt, cho một số chương trỡnh y tế phũng chống cỏc bệnh xó hội như Lao, Sốt rột, y tế cơ sở, cỏc hoạt động thường xuyờn của ngành y tế.
Rất ít cú cỏc dự ỏn và cũng ít cỏc nhà tài trợ, ít lĩnh vực được tài trợ. Tại thời điểm đú, cỏc quy định hướng dẫn của Chớnh phủ về tiếp nhận và quản lý ODA cũng chỉ ở mức sơ khởi.
Trong giai đoạn này cú 02 dự ỏn cú ý nghĩa quan trọng, đú là dự ỏn xõy dựng bệnh viện Nhi Thuỵ Điển (nay là Bệnh viện Nhi Trung ương) và bệnh viện đa khoa Uụng Bớ viện trợ khụng hoàn lại của Chớnh phủ Thụy Điển.
Cú thể núi giai đoạn này quan điểm về tiếp nhận ODA là nhận những gỡ mà cỏc đối tỏc cho, tặng, bởi nhu cầu của Bộ Y tế là rất lớn, trong khi cỏc nguồn viện trợ chỉ đỏp ứng được một phần.