Văn hóa vì con ngời, Nxb Văn hóa và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 993, tr 7.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 106)

Cuộc sống hiện nay đang diễn ra nhiều biến đổi to lớn đũi hỏi cỏc khỏch thể thẩm mỹ phải phản ỏnh được một cỏch đỳng đắn, chõn thực mọi khớa cạnh phong phỳ của cuộc sống, núi lờn nhu cầu và khỏt vọng chõn chớnh của nhõn dõn. Bản thõn cỏc khỏch thể thẩm mỹ đú phải gúp phần vào thực tiễn sụi động của sự nghiệp đổi mới và gúp phần vào cuộc đấu tranh loại trừ những cỏi ỏc, cỏi xấu, khắc phục cỏi tiờu cực, lạc hậu bảo thủ, vươn tới cỏi thiện, cỏi đẹp, cỏi tiờn tiến.

Sự phản ỏnh đú được thực hiện khụng phải thụng qua hỡnh thức lụ gớch của tư tưởng mà bằng hỡnh thức biểu hiện sinh động, giàu sức biểu cảm mang đậm dấu ấn tài năng và phong cỏch cỏ nhõn của cỏc chủ thể thẩm mỹ.

Với yờu cầu núi trờn, tiờu chớ sỏng tạo kiờn quyết loại trừ những hiện tượng thẩm mỹ mà nội dung phản ỏnh của nú xa lạ với tớnh nhõn văn (vớ dụ như những ấn phẩm tuyờn truyền, kớch động bạo lực, tỡnh dục và lối sống xa đọa, hoặc những quan điểm bi quan bế tắc về cuộc đời, xoỏy sõu vào những số phận cỏ nhõn bi thảm, những cảnh ngộ éo le riờng tư lạc lừng khụng mang tớnh xó hội phổ biến v.v...).

Về hỡnh thức biểu hiện, tiờu chớ sỏng tạo cũng kiờn quyết loại trừ những hiện tượng tỡm kiếm phương phỏp thể hiện đi ngược lại "năng lực bản chất con người" là luụn "sỏng tạo theo những qui luật của cỏi đẹp". Nú khụng dung nạp lối thể hiện "ma quỏi","quỏi gở" nhõn danh chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa tượng trưng xuất hiện như trong một số tỏc phẩm nghệ thuật gần đõy.

Tiờu chớ sỏng tạo cũng khụng dung nạp xu hướng thương mại húa nghệ thuật. Trờn thực tế khụng thể phủ nhận tớnh chất hàng húa của nghệ thuật, nhưng nghệ thuật là một dạng sản phẩm hàng húa đặc biệt. Trong "Hệ tư tưởng Đức", Mỏc và Ăngghen đó dựng thuật ngữ "sản xuất" cho hai lĩnh vực: sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần. Sỏng tạo của nghệ thuật là kết quả của quỏ trỡnh sản xuất tinh thần. Quỏ trỡnh sản xuất này khụng thể thực hiện được nếu sản phẩm của nú khụng được chu chuyển qua cỏc khõu lưu thụng, tiờu thụ, khụng được xó hội chấp nhận ở cả hai mặt thuộc tớnh trao đổi

và thuộc tớnh sử dụng của nú như mọi hàng húa khỏc. Tớnh chất "hàng húa đặc biệt" của nghệ thuật chớnh là ở cỏch thức tạo ra nú và nhất là ở chức năng xó hội của nú. Theo Mỏc: "Nhà văn khụng hề xem cụng việc của mỡnh như là một kế sinh nhai. Đú là một mục đớch tự thõn, nú khụng phải là một kế sinh nhai đối với anh ta cũng như đối với những người khỏc đến nỗi nhà văn hy sinh sự tồn tại của mỡnh cho sự tồn tại của nú nếu cần" 1.

Trong lịch sử phỏt triển của văn học nghệ thuật nhõn loại, ở vào những thời điểm khắc nghiệt của bối cảnh chớnh trị xó hội, khụng hiếm tờn

tuổi cỏc

văn nghệ sĩ, cỏc tài năng vĩ đại vỡ sứ mệnh cao cả của nghệ thuật đó sẵn sàng chấp nhận sự hy sinh thậm chớ cả tớnh mạng của mỡnh. Đối với mọi hàng húa thỡ "tiền nào của ấy", cũn đối với tỏc phẩm nghệ thuật thỡ giỏ trị đớch thực lại phụ thuộc chủ yếu vào tõm hồn, tài năng của người sỏng tạo ra nú. Sản phẩm văn húa nghệ thuật khụng phải bao giờ cũng hao mũn vụ hỡnh và hữu hỡnh như cỏc loại sản phẩm vật chất khỏc. Cú những kiệt tỏc văn húa nghệ thuật thời gian tồn tại càng dài thỡ giỏ trị của chỳng càng được nhõn lờn cựng với sự phỏt triển của trỡnh độ thẩm định, đỏnh giỏ mới qua nhiều thế hệ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khúa VIII đó nờu rừ yờu cầu khắc phục triệt để "xu hướng "thương mại húa", chiều theo những thị hiếu thấp kộm, làm cho chức năng giỏo dục tư tưởng và thẩm mỹ của văn học nghệ thuật bị suy giảm" 1. Chấp nhận tớnh hàng húa của nghệ thuật là thừa nhận quan hệ tất yếu giữa nghệ thuật với nhu cầu hưởng thụ của cụng chỳng, là chấp nhận thị trường văn húa. Chỉ cú như vậy mới thực hiện được một cỏch hiệu quả sự mở rộng giao lưu văn húa giữa cỏc tỉnh, cỏc vựng miền, cỏc dõn tộc, quốc gia và nhất là vươn rộng ra thị trường văn húa thế giới. Đồng thời cũng chỉ cú như vậy mới cú thể tạo ra được một cơ chế quản lý văn húa nghệ thuật bảo đảm điều kiện cho việc khuyến khớch tài năng và tự do sỏng tạo của cỏc chủ thể thẩm mỹ. Nhưng nếu kinh tế hoỏ, thương mại húa văn húa, thỡ tất yếu sẽ dẫn đến xu thế chạy theo những thị hiếu tầm thường, "cú thể nhất thời

1. Mác C., Ăngghen Ph., Lênin V.I., Về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr. 66.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w