Nguyễn Khoa Điềm, Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, Văn hóa nghệ thuật, số 4, 1994, tr 8.

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 73)

đa dạng theo hướng hỗn độn, "nghịch chiều", tiờu cực thỡ cần phải được xem xột một cỏch nghiờm khắc như là những yếu tố đe dọa sự phỏt triển.

2.2. NỘI DUNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI NHỮNG CHUẨN MỰC ĐÁNH GIÁ THẨM MỸ THẨM MỸ

2.2.1. Sự biến đổi của tiờu chớ "tớnh nhõn văn"

Trong quan niệm truyền thống Việt Nam, tiờu chớ "nhõn văn" vừa mang dỏng dấp chung của tư tưởng nhõn văn phương Đụng, vừa thể hiện nột nhõn văn rất đặc thự của Việt Nam. Quan niệm nhõn văn truyền thống đặc biệt đề cao lũng yờu nước, truyền thống nhõn ỏi, yờu thương con người, yờu thương tụn trọng nhõn dõn, đề cao ý thức cộng đồng, thỏi độ bao dung trong văn húa ứng xử v.v...

Những tiờu chớ đú đó được vận dụng qua rất nhiều thế hệ, được xem là thước đo để đỏnh giỏ thẩm mỹ đối với mọi hiện tượng của đời sống xó hội, đặc biệt là đỏnh giỏ cỏi đẹp của phẩm cỏch, đạo đức, lối sống, nghệ thuật. Từ xưa đến nay "đạo làm người" mà cốt lừi của nú là lũng yờu nước thương dõn đó trở thành giỏ trị đặc trưng trong triết lý nhõn sinh của bao thế hệ người Việt Nam. Đõy cũng là nguồn cảm hứng lớn lao, là cơ sở cho mọi sự sàng lọc, thẩm định để chắt lọc, lưu giữ và tạo nờn cả một nền văn húa thẩm mỹ nghệ thuật thấm đượm tinh thần nhõn văn chủ nghĩa Việt Nam.

Về cấp độ ý nghĩa, chủ nghĩa nhõn văn là một khỏi niệm bao hàm chủ nghĩa nhõn đạo. Mục tiờu nhõn văn là hỡnh thỏi lý tưởng trong sự vươn tới của cỏc giỏ trị nhõn đạo. Vỡ thế, nếu cú thể đưa ra một nhận định khỏi quỏt về tiờu chớ "nhõn văn" trong chuẩn mực đỏnh giỏ thẩm mỹ truyền thống ở Việt Nam thỡ đú chớnh là hệ tiờu chớ thấm nhuần tinh thần nhõn đạo chủ nghĩa.

Tinh thần nhõn đạo chủ nghĩa ấy vẫn tiếp tục như mạch nước ngầm tạo nờn nguồn sinh lực trong tất cả cỏc mạch đập của cơ thể văn húa - xó hội Việt Nam trong suốt hơn nửa thế kỷ qua.

Trải qua liờn tiếp hai cuộc khỏng chiến trường kỳ chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ để bảo vệ nền độc lập tự do và thống nhất đất nước, độc lập tự do luụn được xem là giỏ trị nhõn đạo thiờng liờng nhất mà mỗi con người Việt Nam đều thấm thớa bằng mỏu và nước mắt của chớnh mỡnh. Tiếp đến thời kỳ xõy dựng đất nước trong hũa bỡnh trước Đổi mới, phải đối mặt với bao khú khăn chồng chất, nguy cơ, khủng hoảng, giỏ trị nhõn văn ấy vẫn tiếp tục được kế thừa, phỏt triển.

Chuẩn mực về tớnh nhõn văn trong đỏnh giỏ thẩm mỹ được hỡnh thành và phỏt triển trong suốt tiến trỡnh lịch sử đú được biểu hiện cụ thể thành chuẩn mực về cỏi đẹp của lý tưởng, niềm tin, của tinh thần quyết chiến, quyết thắng, của sự hy sinh cao cả, ý thức trỏch nhiệm quờn mỡnh vỡ sự nghiệp bảo vệ và dựng xõy đất nước. Trong đỏnh giỏ thẩm mỹ nghệ thuật cũng hỡnh thành một hệ qui chiếu tương đối nhất quỏn. Nhà thơ Tố Hữu khẳng định: "Thước đo giỏ trị của một nền văn học là nú phục vụ được bao nhiờu cho sự nghiệp cỏch mạng" 1. Từ định hướng giỏ trị như vậy, văn học nghệ thuật mấy chục năm qua đó đề cao nhiệm vụ cổ vũ cụng cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và xõy dựng đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, ngợi ca chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, đề cao tinh thần đoàn kết dõn tộc và sức mạnh của nhõn dõn, đề cao lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Hướng vào đời sống xó hội rộng lớn với những biến cố trọng đại, văn học nghệ thuật một thời gian dài trước đổi mới đó khắc ghi được vẻ đẹp hựng vĩ của cả một dõn tộc trong một thời kỳ lịch sử đầy gian lao thử thỏch, nhiều hy sinh nhưng cũng hết sức vẻ vang. Sẽ là thiếu khỏch quan và sai lầm khi cú những ý kiến cho rằng nền văn học nghệ thuật của ta một thời chỉ nhằm tới mục tiờu chung nhất là "phục tựng chớnh trị", chỉ mang tớnh chất "minh họa", "chỉ biết ca ngợi", chỉ cú giỏ trị "tuyờn truyền nhất thời", khụng cú giỏ trị dài lõu. Văn học thời chiến tranh thỡ chỉ là "một giai đoạn khụng bỡnh thường tồn tại và phỏt triển trong một hoàn cảnh lịch sử khụng bỡnh thường" v.v... 2. Cỏch lý giải như vậy trờn thực tế đó phủ

Một phần của tài liệu Sự biến đổi những chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (Trang 73)